* Nguyên nhân từ phía ngân hàng :
- Thực hiện quy trình tín dụng còn thiếu sót
- Chính sách tín dụng của ngân hàng còn nghèo nàn, Bên cạnh đó qui trình thẩm định, đánh giá khoản vay phụ thuộc chủ yếu vào bộ phận tín dụng, cha có bộ phận thẩm định hoạt động độc lập với phòng tín dụng là những nhân tố ảnh hởng tới chất lợng hoạt động tín dụng.
- Hoạt động của hội đồng tín dụng cha đợc đẩy mạnh, cha thiết lập bộ phận kiểm tra, giám sát tín dụng giúp ngăn ngừa rủi ro tín dụng, cha xây dựng đợc hệ thống phân loại khoản vay để đánh giá và quản lý các khoản vay theo tiêu chuẩn, việc đánh giá hiện nay chủ yếu dựa vào sự hiểu biết, kinh nghiệm của CBTD nên dễ phát sinh rủi ro và dẫn tới tình trạng đánh giá không nhất quán.
- Việc chấp hành qui định cho vay cha nghiêm, thực hiện qui trình cho vay còn mắc nhiều sơ hở
- Cha có chế độ khuyến khích CBTD hợp lý dẫn đến hiện tợng CBTD “ngại” cho vay, sợ trách nhiệm vì lý do : cho vay thu nợ đầy đủ cả gốc lẫn lãi hàng trăm tỷ không ai khen, nhng chỉ cần một món vay phát sinh nợ quá hạn là bị “xử lý”.
- Cha có chế độ khuyến khích CBTD hợp lý dẫn đến hiện tợng CBTD “ngại” cho vay, sợ trách nhiệm vì lý do : cho vay thu nợ đầy đủ cả gốc lẫn lãi hàng trăm tỷ không ai khen, nhng chỉ cần một món vay phát sinh nợ quá hạn là bị “xử lý”.
* Nguyên nhân từ phía khách hàng :
Trong thực tế hoạt động tín dụng đã xuất hiện một số trờng hợp khách hàng lừa đảo, buôn lậu, kinh doanh trái phép, sử dụng vốn sai mục đích, nhiều trờng hợp khách hàng lập kế hoạch kinh doanh giả, hoặc nhờ t vấn lập kế hoạch kinh doanh để rút tiền ngân hàng, kế hoạch kinh doanh có đủ hợp đồng kinh tế đầu vào, đầu ra nhng khi vay đợc vốn ngân hàng lại không đầu t theo phơng án đã lập mà cho vay lấy lãi cao hơn hoặc cố tình chiếm đoạt số tiền vay. Cán bộ tín dụng khi phát hiện không có biện pháp xử lý triệt để hoặc cố tình lờ đi hy vọng đến hạn khách hàng sẽ thanh toán. Những trờng hợp này do đánh giá thẩm định không kỹ nên tài sản đảm bảo là hàng chậm luân chuyển khó chuyển thành tiền mặt để thu hồi nợ cho ngân hàng.
- Do môi trờng kinh tế không ổn định :
Nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng nên các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của nhà nớc đang trong quá trình điều chỉnh, đổi mới và hoàn thiện, sản xuất kinh doanh trong nớc phải cạnh tranh găy gắt với hàng lậu và hàng nhập ngoại, các doanh nghiệp chậm thích nghi với cơ chế thị trờng, việc chuyển hớng và điều chỉnh phơng án sản xuất kinh doanh không theo kịp với sự thay đổi của cơ chế và chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc, nhiều doanh nghiệp cha kịp điều chỉnh KHKD phù hợp với sự thay đổi của chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc hoặc có trờng hợp ngộ nhận nhu cầu thị trờng dẫn đến trờng hợp phát triển tràn lan quá mức. Vì vậy một số doanh nghiệp và ngành sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, thua lỗ, mất khả năng thanh toán, làm phát sinh nợ khó đòi cho ngân hàng.
- Sức ép cạnh tranh :
Sự cạnh tranh của hơn 50 NHTM và chi nhánh trên địa bàn Hà nội đã gây không ít khó khăn trong việc quản lý khách hàng do họ có thể quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng. Trong khi đó hệ thống thông tin giữa các ngân hàng còn thiếu mặc dù đẫ có trung tâm thông tin tín dụng CIC nhng sự hợp tác giữa các NHTM và CIC không đồng bộ, cha thống nhất do đó cha đạt hiệu quả cao. Thậm chí có một số NHTM vì sợ cạnh tranh nên đã không thông tin cho CIC và điều đó dẫn đến việc tìm hiểu khách hàng có quan hệ vay nợ tại nhiều tổ chức tín dụng rất khó khăn. Ngân hàng không thể xác định đúng đắn, chính xác về tình hình tài chính, t cách pháp nhân của doanh nghiệp và sẽ ảnh hởng đến chất lợng tín dụng khi cho vay.
- Môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụng cha đồng bộ:
Một số văn bản pháp lý có liên quan đến vấn đề thế chấp, cầm cố vay vốn ngân hàng ở khía cạnh này hay khía cạnh khác qui định cha đồng bộ, đầy đủ, nhất là thiếu văn bản hớng dẫn, hoặc có hớng dẫn nhng cha đầy đủ nên quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn.
Chơng 3
Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t trung va
dài hạn tại NHN0 & PTNT Hà nội