An toàn lao động

Một phần của tài liệu Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm". (Trang 44 - 48)

Vai trò, vị trí của các nhân tố trong bộ máy tổ chức của công ty.

* Giám đốc công ty: là ngời nắm quyền điều hành quản lý trên toàn công ty, là ngời ra quyết định chủ yếu trong sản xuất kinh doanh, ngoài việc quán xuyến chung công việc của công ty, giám đốc công ty còn trực tiếp chỉ đạo công tác của các phòng:

Văn phòng tổ chức lao động, phòng tài chính kế toán (cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của công ty phục vụ cho việc ra quyết định), phụ trách ban bảo vệ và quân sự.

* Phó giám đốc sản xuất kinh doanh: là ngời trực tiếp chỉ đạo các phòng: kế hoach sản xuất và các phân xởng: thiết bị áp lực, cơ khí báo cáo trớc giám đốc về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

* Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách các phòng: KCS, kỹ thuật cơ điện, phụ trách vấn đề đào tạo và an toàn lao động, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về tình hình kỹ thuật sản xuất.

* Phòng kế hoạch sản xuất: lập các hợp đồng sản xuất, lập kế hoạch sản xuất ngắn hạn và dài hạn cho toàn công ty và từng bộ phận, phân xởng cụ thể dựa trên các tiềm lực thực tế của công ty và kế hoạch do Tổng công ty giao, giải quyết các vấn đề kỹ thuật, tiến độ trong sản xuất, đề ra các định mức kinh tế, kỹ thuật cho sản xuất, tham mu cho ban giám đốc trong việc ra quyết định sản xuất kinh doanh.

* Phòng KCS: Có chức năng chủ yếu là kiểm tra chất lợng sản phẩm, nghiên cứu và đề xuất các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm.

* Phòng kỹ thuật cơ điện: phụ trách kỹ thuật cơ điện, ngành sản xuất chủ yếu của công ty, lên kế hoạch sửa chữa lớn, nhỏ các thiết bị sản xuất của các phân xởng.

hiện các chế độ, chính sách của nhà nớc, các quyết định của tổng công ty về tổ chức cán bộ, bố trí bộ máy nhân sự, vấn đề về lao động và tiền lơng trong công ty.

* Phòng tài chính - kế toán: chỉ đạo hớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện công tác kế toán tài chính trong toàn công ty theo đúng pháp luật Nhà nớc, quy định của tổng công ty và công ty, có nhiệm vụ cung cấp thông tin kinh tế kịp thời đầy đủ và chính xác cho quản lý và tham mu cho giám đốc nhằm đảo bảo hiệu quả kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Tổng hợp các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán theo mẫu quy định với cơ quan Nhà nớc, giao dịch trực tiếp với cục thuế Hà Nội.

s*Phân xởng cơ khí và phân xởng thiết bị áp lực: là 2 phân xởng sản xuất của công ty, nằm dới sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc sản xuất kinh doanh.

3. Đặc điểm sản phẩm và vấn đề tiêu thụ sản phẩm:

Sản phẩm của công ty đợc hoàn thành qua quy trình công nghệ sản xuất mô tả d- ới đây:

Nguyên vật liệu (gang, sắt, thép...) đợc đem tạo phôi (phôi đúc bằng gang hoặc phối thép). Khi kết thúc khâu tạo phôi các phôi đợc chuyển sang gia công cơ khí (nguội, tiện, phay, bào...) theo các yêu cầu nhất định của từng loại sản phẩm đã đợc ghi trong thiết kế kỹ thuật. Giai đoạn gia công cơ khí này tạo các bán thành phẩm (bán thành phẩm ở đây chỉ xét trên góc độ kỹ thuật, đứng trên phơng tiện kinh tế, các bán thành phẩm này không bán ra ngoài để thu tiền nh các bán thành phẩm của một số ngành khác). Các bán thành phẩm này khi kết hợp lắp ráp với các nửa thành phẩm mua ngoài sẽ cho ra thành phẩm. Tất cả các thành phẩm đều phải qua khâu KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm) trớc khi nhập kho.

Đặc điểm nổi bật về sản phẩm công ty là giá trị nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng rất lớn trong quá trình sản phẩm (từ 50% đến 60% giá thành). Sản phẩm của công ty chủ yếu là t liệu sản xuất phục vụ cho nhu cầu đầu t và nâng cấp trang thiết bị của các

cơ sở công nghiệp nhẹ. Ngoài ra công ty còn sản xuất một số sản phẩm khác theo nhu cầu của thị trờng. Hoạt động sản xuất của công ty tập trung chủ yếu vào 2 phân xởng: phân xởng cơ khí và phân xởng thiết bị áp lực, dựa trên công nghệ sản xuất đơn chiếc, sản phẩm đem tiêu thụ trên thị trờng hầu hết là thành phẩm, không có bán thành phẩm.

* Vấn đề tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Quang Trung.

Trớc đây, trong cơ chế tập trung, sản phẩm của công ty đợc sản xuất theo kế hoạch của nhà nớc, các sản phẩm hoàn thành đợc Nhà nớc bao cấp về đầu ra (đa xuống các cơ sở công nghiệp địa phơng theo chỉ tiêu).

Mấy năm gần đây, khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới, phải đối mặt với những quy luật gay gắt của nền kinh tế thị trờng, công ty gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm do tự phải tìm kiếm thị trờng, không còn sự bao cấp của nhà n- ớc.

Thị trờng chủ yếu là công ty ở miền Bắc và một số tỉnh phía Nam, với các bạn hàng là cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc các ngành giấy, mía, dệt... Trong mấy năm gần đây, thị trờng tiêu thụ của công ty có chiều hớng bị thu hẹp lại do các cơ sở công nghiệp thờng chú trọng việc nhập khẩu các dây chuyền, thiết bị kỹ thuật công nghệ cao của nớc ngoài. Các sản phẩm truyền thống của công ty nh dây chuyền sản xuất giấy, ép mía bị cạnh tranh mạnh bởi các dây chuyền công nghệ của một số nớc nh: Thụy Điển, Tiệp Khắc, Trung Quốc, ấn Độ... Điều này đòi hỏi công ty cần phải có những biện pháp kịp thời và hợp lý nhằm đổi mới sản xuất nghiên cứu chế tạo ra những sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao thì mới có thể cạnh tranh, tìm chỗ đứng trên thị trờng thiết bị cơ khí.

Sản phẩm của công ty hầu nh chỉ đợc sản xuất ra khi có đơn đặt hàng hoặc hợp đồng sản xuất. Sản phẩm làm ra chịu sự giám sát chặt chẽ về kỹ thuật của phòng KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm), đợc quản lý tại kho thành phẩm theo khối lợng chủng loại, việc tính giá thành phẩm tồn kho cũng dựa trên khối lợng sản phẩm.

Giá bán của sản phẩm đợc quy định rõ tên đặt hàng hay hợp đồng theo sự thoả thuận giữa hai bên. Trên cơ sở giá bán ghi trên hợp đồng, công ty sẽ giao khoán cho công nhân các phân xởng sản xuất. Giá giao khoán cho các bộ phận, phân xởng sản xuất đợc tính lơng đơng 80% giá trị của hợp đồng.

Công ty chỉ thực hiện một phơng thức tiêu thụ duy nhất, đó là phơng thức tiêu thụ trực tiếp (theo các phơng thức ứng trớc tiền hàng, thanh toán tiền hàng ngay khi nhận hàng, thanh toán sau), xuất phát từ việc khi hoàn thành việc gia công, chế tạo sản phẩm nhập kho, đơn vị đặt hàng sẽ đến nhận hàng trựctiếp tại kho thành phẩm của công ty. Cũng do việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo các đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế, giao hàng trực tiếp tại kho của công ty cho nên bộ phận chi phí bán hàng của công ty phát sinh với quy mô rất nhỏ và không thờng xuyên. Chi phí bán hàng nhìn chung chỉ phát sinh với quy mô rất nhỏ và không thờng xuyên. Chi phí bán hàng thờng xuyên. Chi phí bán hàng nhìn chung chỉ phát sinh khi công ty thực hiện những hợp đồng chế tạo và lắp ráp, sau khi hoàn thành sản phẩm công ty phải vận chuyển thiết bị đến tận chân công trình của đơn vị bạn để lắp đặt và vận hành thử.

Những đặc điểm này có ảnh hởng không nhỏ tới việc tổ chức hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ của công ty.

Một phần của tài liệu Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm". (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w