Tự do hoá hoạt động của các định chế tài chính trung gian

Một phần của tài liệu Tìm hiều vấn đề Tự do hoá tài chính ở Việt Nam (Trang 28 - 31)

a) Kết quả.

Cùng với tiến trình đổi mới kinh tế, thị trờng tài chính của Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể, việc chuyển đổi hệ thống ngân hàng từ một cấp chuyển sang 2 cấp với ngân hàng Nhà nớc giữ vai trò quản lý và hoạch định chính sách, còn các ngân hàng thơng mại đợc tự do thực hiện các dịch vụ tiền tệ và tín dụng trong khuôn khổ các qui định của ngân hàng Nhà nớc ban hành đã đánh dấu bớc hoà nhập đầu tiên của hệ thống tài chính Việt Nam vào các tiêu chuẩn cơ bản của TTTC thế giới.

Kể từ năm 1990, các qui định về lĩnh vực hoạt động của từng ngân hàng đã đ- ợc bãi bỏ và các tổ chức tài chính có đủ điều kiện đều đợc phép tham gia vào hệ thống các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam. Cùng với các năm sau đó, thị trờng liên ngân hàng ngoại tệ và vốn ngắn hạn đã đợc thiết lập giữa hệ thống các ngân hàng thơng mại, nghiệp vụ bảo lãnh cho vay cùng các loại hình dịch vụ ngân hàng khác đã bắt đầu phát triển thể hiện một bớc tiến lớn trong việc đổi mới nghiệp vụ hoạt động của các ngân hàng thơng mại.

Nhờ kết quả của những nỗ lực đổi mới này, khu vực ngân hàng ở Việt Nam đã phát triển nhanh chóng cùng với việc cho ra đời nhiều loại hình dịch vụ phù

Việt Nam đã phát triển tới: 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh, 38 ngân hàng th- ơng mại cổ phần, 27 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 40 văn phòng đại diện chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 2 công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài và 2 công ty liên doanh cho thuê tài chính , 948 quĩ tín dụng nhân dân, 82 hợp tác xã tín dụng.

Trong đó:

- Các ngân hàng thơng mại quốc doanh: có quyền thực hiện tất cả các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay bằng VNĐ và ngoại tệ, kinh doanh ngoại hối, thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nớc và quốc tế, kinh doanh vàng bạc, đá quý và cung cấp các dịch vụ t vấn, thuê mua và bảo lãnh vay vốn...

- Các ngân hàng thơng mại cổ phần: có cổ đông lớn là các ngân hàng thơng mại quốc doanh, các doanh nghiệp Nhà nớc và cổ phần. Đa số các ngân hàng th- ơng mại cổ phần đợc thành lập trong giai đoạn 1991 - 1993.

- Các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài: các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam chủ yếu cung cấp các dịch vụ tín dụng và tiền tệ bằng ngoại tệ. Đặc biệt trong lĩnh vực tài trợ thơng mại (cụ thể là xuất nhập khẩu), hoạt động kinh doanh bằng nội tệ vẫn còn bị hạn chế do các ngân hàng này chỉ đợc phép huy động một khối lợng giới hạn tiền gửi bằng VNĐ.

Các ngân hàng liên doanh: 4 ngân hàng liên doanh cả 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh và các ngân hàng đối tác nớc ngoài cũng phải chịu các qui định hạn chế về lợng huy động tiền gửi bằng VNĐ giống nh các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài ở Việt Nam.

Mặc dù hoạt động của các ngân hàng thơng mại cổ phần, liên doanh hay chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam không đợc hởng các quy chế u đãi nh các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Nhng trên thực tế, hoạt động của các khu vực ngân hàng này đã có những bớc tiến đáng kể và thực sự là các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh một khi khu vực ngân hàng phải mở cửa theo cơ chế tự do cạnh tranh.

Nếu so sánh với tổng d nợ của các ngân hàng thơng mại quốc doanh, tổng d nợ của các ngân hàng còn lại vẫn còn chiếm một tỷ trọng tơng đối khiêm tốn. Tuy nhiên, có thể nhận thấy chênh lệch d nợ cho vay bằng ngoại tệ ở cả 2 khu vực

ngân hàng là không lớn và nếu nh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Châu

á không làm tỷ giá của VNĐ biến động mạnh thì chắc chắn mức độ tăng d nợ ngoại tệ của nhóm các ngân hàng còn lại trong các năm 1997 và 1998 sẽ còn cao hơn.

Bảng 2.2. Cơ cấu tổng tín dụng cho vay (%)

1996 1997 1998 1999 2000

Tổng cho vay 100 100 100 100 100

Cho vay DNNN 52,8 50,2 52,4 48,2 44,9 Cho vay ngoài quốc doanh 47,2 49,8 47,6 51,8 55,1

Cho vay của NHTMQD, trong đó: 75,5 77,2 81,4 67,9 73,3

Cho vay DNNN 43,4 42,8 47,1 - - Cho vay ngoài quốc doanh 32,1 34,4 34,3 - -

Cho vay của NHTM ngoài quốc doanh, trong đó:

24,5 22,8 18,6 - -

Cho vay DNNN 9,4 7,4 5,3 - -

Cho vay bằng đồng, trong đó: 63,4 68,8 73,9 74,4 79,3

NHTMQD cho vay 53,3 59,3 57,0 56,3 62,8 NHTM khác 10,1 9,5 12,6 18,0 16,5

Cho vay ngoại tệ, trong đó: 36,6 31,2 26,1 25,6 20,7

NHTMQD cho vay 22,2 18,0 24,4 11,6 10,5 NHTM khác 14,4 13,2 6,0 14,0 10,2

Nguồn: Báo cáo của IMF 1.2002

c) Tồn tại.

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, hoạt động của hệ thống các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài ở Việt Nam cũng mới chỉ giới hạn ở giai đoạn thận trọng thăm dò và tiếp tục nghiên cứu thị trờng chứ cha thực sự đa ra chiến lợc mở rộng hoàn toàn thị phần của Việt Nam. Với việc đợc quyền thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng đa năng ở Việt Nam, khả năng chiếm lĩnh thị phần từ các ngân hàng này là hoàn toàn có thể. Trong khi đó, chúng ta dờng nh vẫn cha nắm bắt đợc chiến lợc phát triển dài hạn của các ngân hàng này trên TTTC của Việt Nam để đa ra những giải pháp đối phó thích hợp và chấp nhận đợc.

Có thể nhận thấy, chính sự bao biện và can thiệp còn sâu của Nhà nớc đối với chính sách hoạt động của các NHTMQD cùng với cơ chế cho vay vợt mức đối với các cổ đông chính trong các ngân hàng thơng mại cổ phần là hình ảnh trái ngợc đối với chính sách cho vay đợc thẩm tra thận trọng của các ngân hàng nớc ngoài. Cho đến nay, tổng d nợ của các NHTMQD vẫn chiếm tới trên 70% tổng d nợ của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, phần nhiều trong số đó đợc dành cho các DNNN (44.9%) và chủ yếu theo chỉ đạo của Nhà nớc. Ngoài ra, các DNNN vẫn tiếp tục nhận đợc các nguồn vốn vay u đãi, cho vay không cần thế chấp và đợc dễ dàng vay vốn ngoại tệ, đổi lại, các NHTMQD đợc Nhà nớc cho phép khoanh nợ trong trờng hợp khách hàng cha có khả năng thanh toán đã càng làm tăng tâm lý ỷ lại của các NHTM. Điều này cũng đợc coi là nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam trớc các đối tác nớc ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra, sự phân biệt đối xử trong hoạt động cho vay của các NHTMQD đối với khu vực kinh tế t nhân, hộ gia đình cũng là những kiềm chế và cha tự do hoá trong hoạt động của các định chế tín dụng trong nóc. Hoặc các quy định khống chế các ngân hàng có d nợ dới 5% tổng d nợ tín dụng mới đợc thành lập các công ty chứng khoán hoặc đợc phép thực hiện các giao dịch chứng khoán cũng là những yêu cầu quá chặt chẽ.

Một phần của tài liệu Tìm hiều vấn đề Tự do hoá tài chính ở Việt Nam (Trang 28 - 31)