Tự do hoá hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Tìm hiều vấn đề Tự do hoá tài chính ở Việt Nam (Trang 25 - 28)

a) Kết quả.

Chính sách tín dụng của NHNN Việt Nam theo đuổi các mục tiêu : đẩy mạnh huy động vốn để cho vay; đổi mới cơ cấu tín dụng theo hớng giảm bớt tín dụng ngắn hạn, nâng dần tỷ lệ cho vay trung và dài hạn; mở rộng tín dụng cho mọi thành phần kinh tế; tín dụng không chỉ dành riêng cho khu vực quốc doanh và dân c ; nâng cao tính hiệu quả của tín dụng và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong tín dụng.

Kết quả các năm vừa qua đã cho thấy công tác tín dụng đã đạt đợc một số kết quả tích cực nhất định. Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn so tổng d nợ cũng nh tỷ trọng tín dụng cấp cho các doanh nghiệp quốc doanh đã giảm

Bảng 2.1. Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn so với tổng d nợ của các ngân hàng

Chỉ tiêu 1991 1997 1998

Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn so với tổng d nợ tín dụng (%) 85.0 60.5 54.5 Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp quốc doanh (%) 90.0 51.0 75.0

Nguồn: Báo cáo của IMF 1- 2000

Quy chế tín dụng ngày càng phù hợp với nền kinh tế thị trờng, "thông thoáng hơn". Gần đây nhất, Quyết định số 1627/2001/QG-NHNN ban hành về Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, với nhiều điểm mới:

- Đối tợng áp dụng đợc cụ thể hơn trớc: các tổ chức tín dụng đợc thành lập và thực hiện nghiệp vụ cho vay theo qui định của Luật các tổ chức tín dụng. Khách hàng vay tại tổ chức tín dụng, bao gồm: các pháp nhân là: doanh nghiệp Nhà nớc, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các pháp nhân, cá nhân là ngời nớc ngoài và các tổ chức khác có đủ các điều kiện qui định tại Điều 94 của Bộ Luật dân sự, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân.

- Đối tợng cho vay đợc mở rộng bao gồm giá trị vật t, hàng hoá, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí hợp lý, trong đó tiền thuế xuất khẩu, lãi tiền vay trung dài hạn trong thời gian tài sản cố định đang đợc thi công cũng đợc xem xét cho vay, trớc đây không có qui định về điều hành này.

- Thời hạn cho vay cũng qui định cụ thể hơn, bao gồm cho vay ngắn hạn tối đa đến 12 tháng, cho vay trung hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng, cho vay dài hạn từ trên 60 tháng trở lên.

- Quy chế còn quy định một số hình thức cho vay đặc thù nh: cho vay ngoại tệ, cho vay u đãi, cho vay đầu t xây dựng cơ bản theo kế hoạch của Nhà nớc, cho vay uỷ thác cho chính phủ và tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc...

- Lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận phù hợp với qui định của NHNN tại thời điểm cho vay.

- Giới hạn cho vay so với tài sản làm bảo đảm tiền vay và không vợt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

- Thời gian giải quyết cho vay của các tổ chức tín dụng đợc qui định cụ thể hơn nhằm hạn chế tới mức thấp nhất phiền hà trong cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng, chậm nhất là 10 ngày đối với cho vay ngắn hạn và 45 ngày đối với vay trung và dài hạn.

- Đa ra các quy định khi khách hàng bị khó khăn về tài chính do nguyên nhân khách quan, không trả đúng hạn nợ gốc và lãi thì tổ chức tín dụng xem xét cho gia hạn nợ vay, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, miễn giảm lãi tiền vay.

- Theo các quy định hiện hành, các đối tợng vay vốn không phải áp dụng các biện pháp bảo đảm bao gồm:

+ Hộ gia đình nghèo vay vốn tại ngân hàng phục vụ ngời nghèo và vay tại các tổ chức tín dụng khác.

+ Hộ nông dân (không thuộc diện nghèo) vay tại các tổ chức tín dụng có mức vay dới 5 triệu đồng.

+ Doanh nghiệp Nhà nớc vay vốn tại các ngân hàng thơng mại quốc doanh. + Ngoài ra, một số đối tợng cho vay khác theo các mục tiêu chỉ định đợc

thành từ vốn vay để thế chấp, cầm cố nh: cho vay vốn khắc phục bão lụt, thiên tai, cho vay đầu t theo kế hoạch Nhà nớc, cho vay tôn nền làm sàn nhà trên cọc ở đồng bằng sông Cửu Long, cho vay đóng mới tàu thuyền công suất lớn để thực hiện ch- ơng trình đánh bắt hải sản xa bờ...

b) Tồn tại.

Mặc dù hoạt động tín dụng đã có nhiều điểm thông thoáng hơn so với trớc đây nh: đối tợng, phạm vi khách hàng đợc mở rộng điều kiện cho vay cũng đợc nới lỏng, thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ hoạt động kinh tế, phơng thức cho vay đợc mở đa dạng và phong phú hơn song vẫn còn nhiều vấn đề cần đợc giải quyết, mức độ tự do hoá còn cha cao:

- Trên phơng diện vĩ mô, hoạt động tín dụng có tính thụ động, cha chú trọng vấn đề phát triển thị trờng, định hớng nền kinh tế.

- Hoạt động tín dụng vẫn còn mang tính bao cấp: các doanh nghiệp Nhà nớc đợc hởng u đãi trong vay vốn hơn so với các doanh nghiệp t nhân. Theo văn bản số 417/CV-NH14 của NHNN, chính phủ quyết định các DNNN vay vốn của các NHTMQD không phải thế chấp, không giới hạn theo tỷ lệ vốn điều lệ của doanh nghiệp mà căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt, các doanh nghiệp bị thua lỗ từ năm trớc cha đợc xử lý, nhng có phơng án kinh doanh có hiệu quả và đợc Bộ (đối với doanh nghiệp trung ơng) hoặc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (đối với doanh nghiệp địa phơng) chấp thuận, và đơn vị cam kết sử dụng vốn đúng mục đích, cam kết trả nợ vay đúng hạn thì ngân hàng cho vay tiếp. Nh vậy, vô hình chung, việc các ngân hàng thơng mại quốc doanh đợc phép cấp tín dụng cho các doanh nghiệp Nhà nớc mà không cần phải có thế chấp là một việc làm hoàn toàn xao nhãng đến những yêu cầu đòi hỏi đối với một khu vực ngân hàng lành mạnh. Rõ ràng là các ngân hàng thơng mại quốc doanh ngày càng bị lạm dụng nh là nơi trung chuyển tín dụng cho các doanh nghiệp Nhà nớc. Thực tế này có thể đợc đánh giá nh là hoạt động bao cấp gián tiếp cho ngân sách Nhà nớc. Kể từ năm 1997, tức là sau khi có quyết định nói trên, mức tăng tín dụng cho khu vực DNNN nói chung đã tăng nhanh hơn một cách bất thờng so với khu vực ngoài quốc doanh (trớc đó, tín dụng cho các doanh nghiệp

quốc doanh đã giảm). Trong năm1998, khu vực DNNN đã nhận khoản trên 75% tổng lợng tín dụng cho các khu vực kinh tế. Điều này thể hiện rõ sự bất bình đẳng giữa 2 khu vực DNNN và các doanh nghiệp t nhân. Các doanh nghiệp quốc doanh đợc cấp tính dụng khi có phơng án kinh doanh song thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN Việt Nam hiện nay lại rất kém hiệu quả. Trong khi đó, các doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn lại bị hạn chế tiếp cận với các nguồn vốn. Nh vậy, thực tế hiện nay đang phá vỡ tính ổn định của hệ thống ngân hàng Việt Nam, đang u đãi khu vực kinh tế Nhà nớc hơn là khu vực t nhân và thể hiện sự bao cấp gián tiếp cho ngân sách Nhà nớc. Kết quả của thực tế này là tín dụng ngày càng bị phân bổ sai; điều không tránh khỏi là quá trình tăng trởng kinh tế phải chịu những tác động tiêu cực.

Một phần của tài liệu Tìm hiều vấn đề Tự do hoá tài chính ở Việt Nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w