Nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất khẩu tại công ty.

Một phần của tài liệu * Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Lào của công ty xuất nhập khẩu nam Hà Nội (Simex). (Trang 64 - 66)

II. Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Lào của công ty xuất nhập khẩu Nam Hà Nộ

4. Nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất khẩu tại công ty.

Việt Nam đợc đánh giá là một nớc có vị trí thuận lợi, có đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất phủ hợp với việc chồng các cây nông nghiệp và các cây công nghiệp: cà phê, cao su, điều... hơn nữa Việt Nam là một nớc có nguồn nhân lực dồi dào, con ngời Việt Nam cần cù chịu khó, thông minh. Chính vì thế Việt Nam rất có thể trong việc sản xuất và xuất khẩu. Thực hiện tế đã chứng minh bằng việc sản lợng xuất khẩu cà phê của Việt Nam đứng thứ 4 thế giới và đứng thứ 2 Châu á. Tuy nhiên khả năng cạnh tranh của hàng xuất của Việt Nam cũng nh của công ty SIMEX, trong thời gian qua còn thấp.

Trớc hết, nói đến khả năng cạnh tranh là phải nói đến chất lợng, mà chúng ta phải thừa nhận rằng mặc dù đã hết sức cố gắng song trong năm qua chất luợng hàng xuất khẩu của công ty rất thấp, chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thô cha qua chế biến. Chính vì chất lợng thấp nên hàng xuất khẩu của công ty không có khả năng cạnh tranh, rất khó khăn trong tiêu thụ. và bắt buộc công ty bán với giá thấp hơn nhiều so với giá thế giới. nguyên nhân chủ yếu và cơ bản nhất vẫn là khâu chế biến. Đ ặc điểm là công ty chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu nên khâu ché biến do các cơ sở sản xuất, chế biến liên doanh với công ty đảm nhận. Công nghệ và kỹ thuật quá cũ kỹ, lạc hậu, lại không đợc đầu t xứng đáng của các công ty, cơ sở này đã gây ra tình trạng chất lợng hàng xuất khẩu (nông sản) không đảm bảo. Bởi khâu chế biến là khâu quyết tới chất lợng hàng xuất khẩu (nông sản)

Ngoài yếu tố chất lợng, bao bì, mẫu mã, kiểu dáng dơn giản nên cũng không đợc a chuộng trên thị trờng thế giới.

Công tác tiếp thị và nghiên cứu thị trờng cha đợc đầu t thoả đáng nên công ty rất bị động trong việc tìm kiếm thị trờng. Hàng sản xuất (nông sản) của công ty thờng bị ép giá do vậy không có khả năng cạnh tranh.

Do khả năng cạnh tranh yếu, khong có khả năng về tài chính nên những năm qua công ty chủ yéu xuất khẩu qua trung gian. Số lợng hàng xuất khẩu trực

tiếp cha nhiều. Có thể nói chính khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu của công ty do đóđã làm cho hoạt động xuất khẩu của công ty trở nên không hiệu quả .

Thực trạng sản xuất chế biến và xuất khẩu sản phẩm , cùng với những thông tin về thị trờng trên thế giới cho thấy trong những năm tới cạnh tranh trên thị trờng quốc tế ngày càng gay gắt và khốc liệt, trong khi đó khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu (nông sản) của công ty yếu. Nh vậy đòi hỏi cấp bách hiện naylà phải làm sao nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng xuất khẩu , cần có những giải pháp cụ thể cho thời gian tới.

* Tăng cờng đầu t cho khâu chế biến.

Khâu chế biến là khâu quan trọng quyết định đến chất lợng và giá thành của hàng xuất khẩu. Simex là doanh nghiệp thơng mại nên không thể trực tiếp tác động tới khâu chế biến song có thể tác động gián tiếp thông qua các công ty, các cơ sở sản xuất chế biến hàng xuất khẩu. Công ty liên doanh, liên kết cùng với họ để tập trung đa tiến bộ kỹ thuật vào khâu sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất hao hụt sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm. Không chỉ chú trọng công tác chế biến, cần tăng cờng hơn nữa công đoạn bảo quản sau khi chế biến cũng nh sau khi thu hoạch.

* áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000.

Một doanh nghiệp muốn đứng vững trong hoạt động kinh doanh thì việc liên tục giảm giá thành và cải tiến chất lợng là điều tất yếu không quan tâm. Chính vì vậy, vấn đề chất lợng ngày nay trên thế giới không chỉ đợc đặt ra ở cấp độ công ty mà còn là mối quan tâm của cả quốc gia. Chất lợng đã và đang trở thành một trong những mục tiêu có tầm chiến lợc quan trọng trong các kế hoạch và chơng trình phát triển kinh tế của nhiều nớc, làm thế nào tăng chất lợng sản phẩm mà lại giảm đợc giá thành? Chìa khoá của vấn đề là phải thực hiện quản lý chất lợng có hiệu quả vì chất lợng không phải là tự phát nó cần đợc quản lý.

Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 và các tiêu chuẩn quản lý chất lợng khác hơn lúc nào hết trở thành mục tiêu thực hiện cấp thiết của các doanh nghiệp Việt Nam. Một doanh nghiệp Việt Nam đợc tổ chức quốc tế có uy tín cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9000 thì có thể coi nh doanh nghiệp đó đã nắm trong tay tấm giấy thông hành để vững bớc vào thị trờng quốc tế. Con đờng để các doanh nghiệp Việt Nam đạt đợc tiêu chuẩn ISO 9000 là áp dụng hệ thống quản lý chất lợng toàn diện TQM.

* Tăng cờng hoạt động Marketing.

Trong thời gian qua, hoạt động marketing của công ty trong hoạt động

Một phần của tài liệu * Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Lào của công ty xuất nhập khẩu nam Hà Nội (Simex). (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w