Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá việt nam sang thị trờng Lào

Một phần của tài liệu * Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Lào của công ty xuất nhập khẩu nam Hà Nội (Simex). (Trang 46 - 47)

III. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam của công ty SIMEX sang thị trờng Lào

Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá việt nam sang thị trờng Lào

việt nam sang thị trờng Lào

I. Triển vọng phát triển quan hệ kinh tế Việt - Lào

và sự cần thiết thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.

Trong thời gian gần đây tình hình phát triển kinh tế xã hội Lào đã từng bớc phát triển đạt đợc kết quả đáng kể. Năm 2000, sự phát triển kinh tế xã hội Lào đã đạt đợc những mục tiêu sau:

- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 7,2% (1). So với năm 1999 là 6,9%, nh vậy là tăng một chút so với năm trớc.

- Tổng sản phẩm nông - lâm nghiệp tăng 5, %(2) CHIếM 50,3% GDP, tăng hơn so với năm 1999 (4,9%).

- Tổng số lợng công nghiệp tăng 10%, chiếm 21,7% GDP, giảm so với 1999 (12,3%).

- Dịch vụ tăng 10%, chiếm 28% GDP (năm 1999 tăng 9,8%) - Năm 2000, xuất khẩu đạt 0,3 tỷ USD, bằng mức tăng 1999. - Cán cân thanh toán trong tài khoản vãng lai 0,3 tỷ USD.

- Dự trữ không kể vàng năm 2000 là 0,2 tỷ USD, tiết kiệm đạt 12% của GDP.

- Năm 2000 nợ nớc ngoài là 2,2 tỷ USD.

- Lạm phát trung bình cả năm là 19,5(3) cao hơn so với năm 1999 (14,2%). - Năm 1998, nguồn thu ngân sách đạt 338,6 tỷ kíp tăng khoảng 32,3%, chiếm 14,4% GDP.

- Năm 2000, dân số tăng 2,9% bằng mức tăng năm ngoái thu nhập bình quân đầu ngời đạt gần 370 USD(4).

- Chú ý khuyến khích và đẩy mạnh các thành phần kinh tế khác, đầu t phát triển nhiều hơn nữa kể cả đầu t cỡ nhỏ vào lĩnh vực thủ công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp. Trong năm 2000 đầu t của t nhân trong nớc đạt mức 3 - 6% GDP.

Một phần của tài liệu * Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Lào của công ty xuất nhập khẩu nam Hà Nội (Simex). (Trang 46 - 47)