4. Thị trường tiêu thụ mỹ đối với mặt hàng rau quả 1 Môi trường vĩ mô
1.6. Mức độ lạm phát của Mỹ
Bảng số liệu lạm phát của Mỹ qua các năm
( Theo Trung tâm dự báo tài chính- the Financial forecast center )
2. Chính trị
Hoa Kỳ là một nước dân chủ theo chế độ đa đảng. Khi chính trị bất ổn sẽ làm cho nền kinh tế bất ổn theo. Nhưng các doanh nghiệp đa quốc gia lại có đủ khả năng hoạt động hiệu quả trong chế độ dân chủ vì chế dộ dân chủ thường có những quy định tự do và hợp pháp về kinh tế. Những luật lệ này bảo vệ quyền cá nhân và đoàn thể. Bên cạnh
đó, rùi ro chính trị của các nước theo chế độ dân chủ thường thấp hơn các nước theo chế độ chuyên chế.
Sự can thiệp của chính phủ Hoa Kỳ vào kinh tế theo hệ tư tưởng cá nhân. Ví thế sự can thiệp của chính phủ nhỏ hơn so với hệ tư tưởng cộng đồng. Với hệ tư tưởng này thì các hoạt động kinh doanh sẽ làm dựa trên các đòi hỏi của cộng đồng qua việc đẩy mạnh cạnh tranh và điều phối thị trường.
Từng là một nước nông nghiệp, ngày nay Hoa Kỳ là một quốc gia đã đô thị hoá cao độ. Có đến 80% dân số hiện sống ở các thị trấn, thành phố lớn, hoặc ở khu ngoại ô của các đô thị. Vậy khi một quốc gia nào có ý định xuất khẩu qua thị trường Mỹ chỉ cần tập trung ở thị trường tập trung dân cư cao.
Từ cuộc Đại khủng hoảng kinh tế của những năm 1930 và Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ nhìn chung tìm cách giảm bớt hàng rào thương mại và phối hợp với hệ thống kinh tế thế giới. Sự cam kết về thương mại tự do này có nguồn gốc cả về kinh tế lẫn chính trị;Nước Mỹ ngày càng tiệm cận với cách nhìn nhận thương mại rộng mở không chỉ là phương tiện gia tăng lợi ích kinh tế của chính mình mà cũng còn là chìa khóa để xây dựng các mối quan hệ hòa bình giữa các quốc gia.
3. Luật pháp
Hoạt động xuất nhập khẩu của các nước vào Mỹ chịu sự điều chỉnh của các luật: các hiệp định thương mại song phương, luật về thuế nhập khẩu, luật kinh doanh thương mại của Mỹ,…Nhìn chung luật pháp của Mỹ khá khắc khe và phức tạp do mỗi tiểu bang còn có đạo luật riêng