Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng.

Một phần của tài liệu vấn đề cơ bản về đầu tư, đầu tư tín dụng và dự án đầu tư (Trang 37 - 43)

I. Khái quát về ngân hàng nông nghiệp & PTNT Láng Hạ 1 Sự ra đời của ngân hàng nông nghiệp và PTNT Láng Hạ.

2. Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng.

Để thẩm định khả năng tài chính của khách hàng Ngân hàng tiến hành xem xét :

-Xem xét nguồn vốn chủ sở hữu đa ra nhận xét về việc tăng giảm vốn chủ sở hữu có hợp lý hay không.

- Xem xét kết quả sản xuất kinh doanh của năm trớc , quý trớc là lãi hay lỗ. - Xem xét tình hình công nợ phải trả và các nghĩa vụ khác có hợp lý hay không.

Để đa ra nhận xét về khả năng tài chính của doanh nghiệp ngoài việc xem xét những điều trên, Ngân hàng còn tính toán các chỉ tiêu phản ánh khả năng tài chính của doanh nghiệp đó là:

Khả năng thanh toán hiện hành

Tổng tài sản lu động

Tổng nợ ngắn hạn

Tỷ lệ này lớn hơn 1 là bình thờng và càng cao càng tốt. Nếu nhỏ hơn 1 phản ánh khả năng thanh toán yếu, không đảm bảo đợc trả nợ vốn vay.

Khả năng thanh toán nhanh

Vốn bằn tiền +các khoản phải thu ngắn hạn khác Khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn NH +các khoản phải Và các tổ chức khác trả khác Tỷ lệ này lớn hơn 0.5 là tốt. Nếu nhỏ hơn 0.5 sẽ khó khăn trong việc thanh toán.

Khả năng thanh toán cuối cùng

TS có LĐ+ TS thiếu chờ xử lý+ chênh lệch tỷ giá cha xử lý Khả năng thanh toán =

Cuối cùng Nợ ngắn hạn NH + Các khoản phải trả khác Và các tổ chức khác

Tỷ lệ này lớn hơn 1 là bình thờng, nếu nhỏ hơn 1 thì tình hình tài chính của doanh nghiệp là rất xấu.

Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm:

Lãi thuần

Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = *100% Doanh thu thuần

Tỷ lệ này càng cao càng thể hiện doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.

Doanh lợi vốn tự có:

Lợi nhuận sau thuế

Doanh lợi vốn tự có = *100% Vốn tự có bình quân năm

Tỷ lệ này phản ánh khả năng sinh lời của vốn tự có, tỷ lệ này càng cao càng tốt.

Trên đây là những chỉ tiêu chính dùng để phân tích khả năng tài chính của khách hàng, tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà chi nhánh sẽ sử dụng thêm một số chỉ tiêu khác nữa.

3.Thẩm định dự án đề nghị vay vốn.

a.Thẩm định tài chính của dự án

Xác định tổng mức vốn đầu t: Tổng mức vốn đầu t của dự án bao gồm vốn cố định và vốn lu động. Vốn cố định bao gồm máy móc thiết bị và công nghệ ( cả thuế nhập khẩu và các chi phí khác có liên quan), xây dựng cơ bản, lãi phải trả trong xây dựng cơ bản và các chi phí khác. Vốn lu động bao gồm chi phí nguyên vật liệu, tiền lơng,giá trị phụ tùng thành phẩm tồn kho, hàng hoá bán chịu, chi phí đột xuất Việc xác định lại tổng mức đầu t… sẽ giúp cho Ngân hàng biết đợc các chi phí đầu t này có phù hợp hay không, cơ cấu nguồn vốn của dự án có hợp lý hay không.

Tính toán mức cho vay, thời gian cho vay và thời gian trả nợ:

Mức cho vay= tổng nhu cầu vốn của DA- Vốn tự có của DN- Vốn khác(nếu có) Thời hạn cho vay= thời gian XDCB + Thời gian trả nợ

Mức cho vay Thời hạn trả nợ =

KH cơ bản+LN+Nguồn khác (nếu có)

Việc tính toán các chỉ tiêu trên giúp cho chi nhánh xem xét mức cho vay là bao nhiêu, thời hạn trả nợ của dự án đến bao giờ, từ đó mới yêu cầu khách hàng trả nợ trong vòng bao nhiêu năm và yêu cầu khách hàng có kế hoạch trả nợ phù hợp theo thời hạn quy định ở trên. Việc phân tích về mặt tài chính của dự án nh trêngiúp cho ngân hàng thấy đợc tính đầy đủ, khả thi của một kế hoạch tài chính cho một dự án đầu t. Để xem xét tính khả thi của toàn dự án Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ đã tiến hành phân tích hiệu quả của dự án.

b.Phân tích hiệu quả của dự án: Hiệu quả của dự án bao gồm hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội.

Xác định hiệu quả tài chính: hiệu quả tài chính của dự án đợc thể hiện trong việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu tài chính nh: Giá trị hiện tại thuần của dự án, tỷ suất hoàn vốn nội bộ .…

Giá trị hiện tại thuần của dự án ( NPV) là hiệu số giữa giá trị hiện tại của dòng lợi ích và giá trị hiện tại của dòng chi phí đã đợc chiết khấu với mức lãi suất thích hợp. NPV= -Ivo + n n i i n i i r SV r Ci r Bi ) ( ) ( ) ( + −∑ + + + ∑ = =1 1 1 1 1

Trong đó Ivo : Tổng số vốn đầu t ban đầu Bi : Khoản thu của năm i

Ci : Khoản chi phí của năm thứ i n : Số năm dự án sẽ hoạt động SV : Giá trị còn lại của dự án r : tỷ suất chiết khấu đợc chọn

Nếu NPV >0 thì dự án có lãi và ngân hàng có thể yên tâm đầu t vốn của mình vào dự án đó.

Nếu NPV = 0 thì dự án hoà vốn, để quyết định có nên đầu t vốn hay không ngân hàng còn phải kết hợp với việc xem đến mục tiêu của dự án và các chỉ tiêu khác.

Nếu NPV<0 thì dự án bị lỗ và ngân hàng không thể mạo hiểm vốn của mình để đầu t vào các dự án không khả thi đó.

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ ( IRR): là mức lãi suất nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu để tính chuyển các khoản thu chi của dự án về mạt bằng hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi tức là NPV=0. Đây là một chỉ tiêu cơ bản nó cho biết mức lãi suất mà dự án có thể đạt đợc.

IRR= r1 +(r2 –r1)NPVNPV1−NPV1 2

Trong đó r1, r2 là tỷ suất dùng để tính thu nhập thuần của dự án r1 là lãi suất làm cho NPV1 >0 và gần 0 nhất

r2 là lãi suất làm cho NPV2 <0 vàgần 0 nhất r2> r1

IRR phản ánh mức lãi suất vay cao nhất mà dự án có thể chấp nhận đợc, nếu IRR>= r vay ngân hàng thì dự án có hiệu quả ngân hàng sẽ yên tâm khi đầu t vốn cho dự án. nếu IRR <r vay ngân hàng thì dự án không có hiệu quả bởi lãi

suất do dự án đem lại không đủ bù đắp cho lãi suất đi vay, ngân hàng sẽ kiên quyết không đầu t vốn cho các dự án trên.

Điểm hoà vốn: là điểm mà tại đó doanh thu đạt đợc chỉ bù đắp chi phí bỏ ra, tại đó doanh nghiệp sẽ cha có lãi và cũng cha bị lỗ.

Điểm hoà vốn tính bằng đơn vị hiện vật: x= pf v

Trong đó x: sản lợng hoà vốn f: Tổng định phí

p: Giá bán một sản phẩm

v: Biến phí tính cho một sản phẩm Điểm hoà vốn tính bằng đơn vị giá trị:

Oh =p*x =p pf v

Trong đó Oh là doanh thu hoà vốn.

Chỉ tiêu này là cơ sở phối hợp với các chỉ tiêu khác tính ở trên để phân tích mức độ khả thi và hiệu quả của dự án.

Tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà ngân hàng lựa chọn những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính khác nhau cho phù hợp với từng dự án giúp Ngân hàng định giá chính xác , sâu sắc hiệu quả kinh tế của dự án.

Hiệu quả xã hội của dự án:

Việc phân tích hiệu quả xã hội của dự án chính là việc phân tích để thấy đợc những lợi ích về kinh tế xã hội do dự án đem lại. Việc phân tích tập trung vào một số nội dung nh:

 Dự án có nằm trong mục tiêu u tiên phát triển của chính phủ, của ngành của địa phơng hay không.

 Tính toán các chỉ tiêu phản ánh những đóng góp của dự án vào làm tăng khối lợng sản phẩm cho xã hội (NVA, NNVA) tăng việc làm cho ngời lao động,tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.

 Dự án có tận dụng cá điều kiện sẵn có về điều kiện tự nhiên và xã hội sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có.

 Dự án có tạo điều kiện tiếp cận với ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong nớc, cái thiện cơ cấu kinh tế vùng địa phơng…

Dự án khả thi chính là điều kiện để Ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn bởi khi cho vay điều Ngân hàng quan tâm nhất ở doanh nghiệp chính là khả năng trả nợ, nguồn vốn dùng trả nợ Ngân hàng chính là từ bản thân dự án. Do đó Ngân hàng cần quan tâm đến những vấn đề nh thị trờng của sản phẩm, công nghệ đợc sử dụng…

Trớc hết căn cứ vào kế hoạch trả nợ và khả năng tích luỹ của dự án, Ngân hàng sẽ xem xét khả năng trả nợ vốn vay của dự án.Sau đó Ngân hàng sẽ xem xét về thị trờng tiêu thụ sản phẩm bao gồm các nội dung nh:

- Xem xét mô tả vắn tắt, ngắn gọn sản phẩm, dịch vụ của dự án về tính năng công dụng, kết cấu và những u điểm nổi bật.

- Đánh giá chung về tình hình thị trờng sản phẩm: Nh thị trờng tiêu thụ dự kiến, cơ cấu khách hàng tiêu thụ, tổng nhu cầu của sản phẩm đó trong quá khứ, hiện tại và tơng lai, đánh giá về các đối thủ cạnh tranh …

- Xem xét hệ thống và phơng thức bán hàng : Hệ thống đại lý , phơng thức bán hàng theo đơn đặt hàng hay theo hợp đồng, theo phơng thức thanh toán.

- Đánh giá khả năng cung cấp đầu vào cho dự án.

Tiếp đến xem xét về các công nghệ và tài sản cố định: Ngân hàng dựa vào các đánh giá của bộ KHCN&MT, các cơ quan quản lý ngành, kết quả thẩm định ở cấp nhà nớc Để đ… a ra nhận xét về mức độ hiện đại của công nghệ, sự phù hợp của công nghệ với điều kiện thực tế và các yêu cầu sản xuất sản phẩm.Sự phù hợp về xây dựng cơ bản, mức độ hiện đại của máy móc thiết bị và các điều kiện bảo trì bảo dỡng sau khi lắp đặt. Đây là một nội dung thẩm định khó yêu cầu cán bộ thẩm định, am hiểu về kỹ thuật, đối với dự án lớn trong quá trình thẩm tra về vấn đề này Ngân hàng thờng thuê các chuyên gia để giúp Ngân hàng đánh giá đúng về nội dung này.

Phân tích về tổ chức quản lý sản xuất. Ngân hàng thờng tiến hành xem xét sự phù hợp về nội dung này theo từng dự án vì mỗi dự án đòi hỏi một cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất khác nhau. Nhng nhìn chung Ngân hàng thờng xem xét các nội dung nh: Cơ cấu màng lới tổ chức quản trị dự án, các phơng thức điều hành, đánh giá về năng lực trình độ và khả năng quản lý của đội ngũ điều hành, đánh giá trình độ kỹ thuật của lực lợng lao động đợc sử dụng trong dự án.

Đây là nội dung thẩm định có tính chất tập trung của Ngân hàng bởi khi cho vay Ngân hàng thờng đòi hỏi khách hàng phải có tài sản thế chấp nhằm giảm độ rủi ro cho Ngân hàng. Việc thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay giúp Ngân hàng đánh giá đợc giá trị thực của tài sản đó và kiểm tra tính hợp pháp của tài sản thế chấp tránh sự tranh chấp khi xử lý tài sản nếu rủi ro xảy ra.

e. Đánh giá và kết luận.

Tóm tắt lại toàn bộ những nội dung đã thẩm định theo những mẫu đã quy định sẵn trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị với ngời ra quyết định tín dụng về việc cho vay vốn đối với dự án của doanh nghiệp.

Trên đây là toàn bộ những nội dung thẩm định cơ bản trong quá trình thẩm định dự án đầu t của Ngân hàng No&PTNTVN đã ban hành mà chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ đã tiến hành việc thẩm định theo sát những nội dung trên. Để minh chứng cho công tác thẩm định tại chi nhánh, ta hãy xem xét việc thẩm định một dự án cụ thể qua báo cáo thẩm định của cán bộ thẩm định ở Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ.Đó chính là báo cáo thẩm định dự án đầu t mở rộng

Một phần của tài liệu vấn đề cơ bản về đầu tư, đầu tư tín dụng và dự án đầu tư (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w