Chính sách hỗ trợ ban đầu của Nhà nớ c:

Một phần của tài liệu Tín dụng hộ sản xuất, thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 66)

- Về sử dụng vốn:

3. Chính sách hỗ trợ ban đầu của Nhà nớ c:

Kinh tế huyện Kinh Môn chủ yếu là nông nghiệp, thu nhập từ cây lúa hàng năm chiếm tỷ trọng khá lớn so với tổng sản phẩm trong huyện. Do đó việc đầu t vốn cho khu vực này cũng phải đợc quan tâm đúng mức .

Để đảm bảo thỏa mãn vốn cho nền kinh tế nông nghiệp đang phát triển trong tỉnh, các chủ thể trong huyện, đặc biệt là ngân hàng nông nghiệp cần phải huy động tối đa tiềm năng có thể của Nhà nớc, của nhân dân đồng thời đẩy mạnh phơng thức Nhà nớc, nhân dân cùng làm. Hiện nay thu nhập của nhân dân còn thấp nhng có chính sách rõ ràng, hợp lý thì vẫn có thể huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân và khuyến khích đầu t phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng theo nghị quyết số 03/ CP thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa trong nông nghiệp và nông thôn .

Kinh Môn là một huyện vùng địa lý phức tạp, trớc đây sản xuất 2 vụ còn khó khăn, nhờ hệ thống thủy lợi của Nhà nớc đầu t trong những năm qua tạo điều kiện cho sản xuất tăng 3 vụ. Để khai thác triệt để mạng lới thủy lợi vào sản xuất cần tăng cờng đầu t vốn trung và dài hạn cho khâu thủy lợi nội đồng để đảm bảo tới tiêu kịp thời sẽ góp phần bội thu cho các mùa vụ trong huyện .

Kinh tế nông nghiệp huyện Kinh Môn phát triển đợc hay không còn phải phụ thuộc vào rất nhiều nguồn vốn ngân sách Nhà nớc. Vì vậy cần phải tận dụng triệt để những điểm mạnh từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn này giúp cho địa phơng xây dựng hệ thống thủy lợi công trình thủy nông kênh mơng nội đồng, nhập vật t nh phân bón, thuốc trừ sâu, cung cấp kỹ thuật hiện đại, cơ sở hạ tầng để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ở nông thôn. Có nh vậy thì nông thôn huyện Kinh Môn mới ngày càng phát triển tốt hơn .

Một phần của tài liệu Tín dụng hộ sản xuất, thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 66)