Huy động vốn và xây dựng cơ sở vật chấ t kỹ thuật cho các khu vực cửa khẩu:

Một phần của tài liệu Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc (Trang 92 - 93)

I. Chủ trơng của hai nớc trong việc phát triển kinh tế thơng mại:

3. Đối với các tỉnh biên giới Việt Trung

3.5 Huy động vốn và xây dựng cơ sở vật chấ t kỹ thuật cho các khu vực cửa khẩu:

cửa khẩu:

Việc thực hiện quy hoạch phát triển thơng mại dù là tại các vùng cửa khẩu biên giới phía Bắc hoặc ở bất kỳ địa phơng nào, cũng đòi hỏi phải có cơ sở vật chất - kỹ thuật nhất định. Đây là một trong những giải pháp quan trọng đối với khu vực miền núi biên giới phía Bắc. Điều kiện tự nhiên khó khăn là một lẽ, nhng việc đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xã hội từ trớc đến nay cũng còn rất hạn chế. Do vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật trên thực tế vẫn thiếu thốn và lạc hậu.

Các khu kinh tế cửa khẩu đợc vay vốn u đãi Nhà nớc từ Quỹ hỗ trợ phát triển để phát triển cơ sở hạ tầng. Trờng hợp nếu các công trình hạ tầng trên địa bàn khu kinh tế cửa khẩu đã đợc xây dựng đồng bộ và hoàn chỉnh thì số vốn đợc để lại có thể đợc sử dụng đầu t hỗ trợ các công trình khác ngoài địa bàn nhng có liên quan và trực tiếp phục vụ khu kinh tế cửa khẩu. Xây dựng cơ sở hạ tầng trớc hết cần chú ý đến việc nâng cấp, bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống nhà công vụ trên toàn tuyến biên giới đủ để phục vụ các hoạt động thơng mại ngày càng tăng nhanh. Trang bị đủ những phơng tiện, máy móc cần thiết về bu chính viễn thông, về tin học, khắc phục tình trạng nhiều nơi vẫn làm thủ công, chậm trễ và thiếu chính xác về cập nhật thông tin, số liệu, phục vụ kịp thời cho quản lý điều hành. Trang bị các máy móc, phơng tiện đẩy nhanh quy trình kiểm tra, kiểm soát hành lý, hành khách xuất nhập cảnh, kiểm dịch động thực vật bảo vệ môi trờng sinh thái, tránh cho đất nớc không bị lây nhiễm dịch bệnh khó chữa.

Phát triển giao thông - vận tải phục vụ giao lu kinh tế: Bảo đảm từ nay đến năm 2010 nâng cấp tất cả các đờng quốc lộ ra biên giới. Trớc mắt, u tiên cho các quốc lộ quan trọng nối từ các cửa khẩu lớn vào nội địa và thông ra biển, đờng

nối tới các khu du lịch. Khai thông tuyến vành đai biên giới quốc lộ 4 có điều kiện thì nâng cấp rải nhựa. Hệ thống đờng xơng cá, đờng dân sinh dẫn tới các cửa khẩu, vùng sâu, vùng xa, các điểm dân c tập trung, các trung tâm kinh tế, các cụm xã cũng cần đợc khẩn trơng nâng cấp, xây dựng, khai thông. Có kế hoạch xây dựng đờng dọc theo biên giới phục vụ công tác tuần tra. Đàm phán để tiến tới tổ chức liên vận quốc tế trên đờng bộ, đờng sắt không phải chuyển tải qua biên giới.

Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội phục vụ hoạt động thơng mại đang có những yêu cầu bức xức. Vấn đề này liên quan trớc hết đến đào tạo nguồn nhân lực có đủ sức khoẻ, kỹ năng và kiến thức thực thi nhiệm vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh và quản lý. Trong điều kiện của các tỉnh vùng biên, đây là việc đầu t có nhiều khó khăn, phải làm kiên trì, từng bớc một vững chắc, bảo đảm tính kế tục lâu dài.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w