So sánh xuất khẩu của Việt Nam với Trung Quốc thì hoạt động xuất khẩu của Việt Nam kém hiệu quả hơn bởi vì Việt Nam chủ yếu xuất

Một phần của tài liệu Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc (Trang 58 - 60)

. Đánh giá thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trun gi Quốc trong những năm qua:

1. đánh giá thực trạng xuất nhập khẩu

1.4. so sánh xuất khẩu của Việt Nam với Trung Quốc thì hoạt động xuất khẩu của Việt Nam kém hiệu quả hơn bởi vì Việt Nam chủ yếu xuất

xuất khẩu của Việt Nam kém hiệu quả hơn bởi vì Việt Nam chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô, còn Trung Quốc nhập nguyên liệu thô sau đó chế biến xuất khẩu sang Việt Nam mặt hàng công nghiệp có giá trị cụ thể là:

- Hàng nguyên liệu nhập khẩu cho xây dựng chủ yếu là xi măng, sắt thép, kính xây dựng, thuốc trừ sâu, nhng mặt hàng đó Việt Nam cũng đang tồn kho.

- Nhóm hàng lơng thực thực phẩm rất phong phú, các loại bột, hoa quả, dầu thực vật đang tràn vào Việt Nam theo con đờng tiểu ngạch khó ai kiểm soát đợc chất lợng.

- Các doanh nghiệp Việt Nam cha có một chiến lợc cụ thể theo mặt hàng, theo thị trờng sang Trung Quốc. Một số mặt hàng độc chiếm thị trờng Trung

Quốc nay đang phải cạnh tranh với một số đối thủ đáng gờm mới xuất hiện nh hạt điều ấn Độ. Lợng hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc còn nhỏ bé, thậm chí có mặt hàng cung không đủ cầu.

Trớc tình hình đó, các nhà hoạch định chính sách đã tìm cách hạn chế những mặt hàng nhập khẩu không có lợi cho Việt Nam nh chất lợng thấp, gây khó khăn cho công nghiệp trong nớc, hạn chế buôn bán tiểu ngạch, chuyển sang buôn bán tiểu ngạch thông qua các Hiệp định thơng mại và đa ra các biện pháp chống buôn lậu và gian lận thơng mại.

Trung Quốc chuyển đổi sang cơ chế thị trờng trớc Việt Nam 10 năm, là n- ớc lớn, đông dân, có tiềm lực kinh tế mạnh và có kinh nghiệm tiến hành các hoạt động ngoại thơng với nhiều nớc khác trên thế giới. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc có năng lực cạnh tranh mạnh do có u thế về chất lợng và chủng loại, có giá thành thấp hơn giá thành của Việt Nam vì các doanh nghiệp Trung Quốc có đủ lực và có chính sách công nghệ tích cực. Mặt khác, chính phủ Trung Quốc có nhiều chính sách mạnh mẽ để đẩy mạnh hoạt động ngoại thơng, đặc biệt là những chính sách phù hợp với thực tế của từng nớc đối tác. Ví dụ, đối với Việt Nam, Trung Quốc có chính sách đặc biệt khuyến khích các hoạt động xuất nhập khẩu tiểu ngạch qua biên giới (nh chính sách “tiểu ngạch hoá”, “phi thơng mại hoá”, giảm 50% thuế đối với hàng nhập khẩu, chính sách thoái thuế đối với hàng xuất khẩu vv..)

Đứng trớc tình hình mở cửa thông thơng sôi động và phát triển nhanh chóng, Việt Nam cha chủ động đề ra các chính sách, biện pháp đẩy mạnh sản xuất hàng hoá trong nớc, quản lý và khai thác tài nguyên lợi thế của ta sao cho có hiệu quả, để các thành phần kinh tế trong nớc khai thác bừa bãi, tràn lan, cạnh tranh nhau đem bán sang Trung Quốc kể cả những loại Nhà nớc cấm nh thú quý hiếm và kim loại mầu. Mặt khác thiếu chính sách và biện pháp quản lý hữu hiệu ngăn chặn hàng Trung Quốc tràn vào cạnh tranh lấn át hàng Việt Nam. Công tác

quản lý của Nhà nớc còn nhiều bất cập với tình hình phát triển mậu dịch ở biên giới. Thiếu sự chỉ đạo đồng bộ phối hợp hoạt động giữa các ngành, địa phơng, các tổ chức kinh tế và thành phần kinh tế một cách chặt chẽ dới sự quản lý thống nhất của Chính phủ.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w