3. Phạm vi nghiên cứu
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý và lao động của công ty
2.1.3.1.1. Bộ máy tổ chức quản lý
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Ban giám đốc
Phân xởng
sản xuất Phòng kếtoán Phòng tổ chứchành chính Phòng nghiệp vụkinh doanh
Phân xởng sản Phân xởng sản Phân xởng sản Tổ bảo vệ Tổ phục vụ Tổ kinh doanh Tổ kỹ thuật Hội đồng quản trị
Là một doanh nghiệp mới chuyển thành công ty Cổ phần từ một xí nghiệp. Công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, quản lý theo một cấp. Bộ máy đợc tổ chức theo trực tuyến chức năng gọn nhẹ phù hợp với yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bộ máy lãnh đạo cao nhất của công ty là Hội đồng quản trị gồm 3 thành viên do cổ đông bầu ra để thực hiện hoạch định chiến lợc và điều hành sự hoạt động chung của công ty.
Ban giám đốc có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các kế hoạch, lãnh đạo điều hành, chỉ đạo và kiểm soát hoạt động của các phòng ban, phân xởng sản xuất.
Các phòng ban chức năng thực hiện nhiệm vụ của mình dới sự chỉ đạo của ban giám đốc và chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về hoạt động của mình.
2.1.3.1.2. Cơ cấu và đặc điểm lao động của công ty
Lực lợng lao động của công ty phần lớn trởng thành từ hoạt động sản xuất và có đủ kinh nghiệm để sản xuất các loại bánh kẹo. Nhìn qua bảng 2.1 về cơ cấu lao động cho thấy tình hình lao động của công ty rất ít có sự thay đổi, cơ cấu cán bộ quản lý không thay đổi qua các năm với số lợng là 22 ngời, chỉ có tăng thêm lực lợng lao động trực tiếp. Lực lợng lao động có trình độ cao cũng không thay đổi, lao động có trình độ từ trung học chuyên nghiệp trở lên có 25 ngời, công nhân kỹ thuật có 20 ngời và công nhân có tay nghề bậc cao là 35 ngời-Họ đã gắn bó, làm việc cho công ty từ lâu và là những ngời trụ cột trong công ty. Xét về trình độ tay nghề của công nhân sản xuất trực tiếp thì lực lợng công nhân có tay nghề cao và lao động kỹ thuật chiếm gần 50 % tổng số lao động của công ty. Số công nhân sản xuất phổ thông của công ty ngày một tăng vì hàng năm công ty cũng tuyển thêm lao động nhằm đáp ứng cho mở rộng sản xuất kinh doanh. Còn lực lợng lao động gián tiếp, chủ yếu là những ngời
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của công ty trong 3 năm 1999-2001
Chỉ tiêu Năm
1999 Cơ cấu(%) Năm2000 Cơ cấu(%) Năm2001 Cơ cấu(%)
I. Phân theo chức năng
Tổng số lao động 115 100 123 100 125 100
1. Lao động trực tiếp 93 80.87 101 82.11 103 82.40
Cán bộ kỹ thuật 3 2.61 3 2.44 3 2.4
Công nhân sản xuất 90 78.26 98 79.67 100 80.00 2. Lao động gián tiếp 22 19.13 22 17.89 22 17.60
Ban giám đốc 2 1.74 2 1.63 2 1.60
Phòng TC-HC 9 7.83 9 7.32 9 7.20
Phòng KT-TC 4 3.48 4 3.25 4 3.20
Phòng NV-KD 7 6.08 7 5.69 7 5.60
II. Phân theo trình độ- tay nghề
Tổng số lao động 115 100 123 100 125 100
1. ĐH-CĐ-THCN 25 21.74 25 20.33 25 20.00
2. Công nhân kỹ thuật 20 17.40 20 16.26 20 16.00 3. Công nhân bậc cao 35 30.43 25 28.45 35 28.00 4. Công nhân phổ thông 35 30.43 43 34.96 45 36.00
quản lý công ty, hầu hết đều có trình độ cao đẳng trở lên và lực lợng này tơng đối ổn định qua các năm và chiếm khoảng 1/5 tổng số lao động trong công ty.
Ngoài ra do hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có tính chất thời vụ nên ngoài lực lợng lao động thờng xuyên trên, vào các dịp tết trung thu, tết nguyên đán công ty còn phải thuê thêm một lực lợng lao động thời vụ tơng đối lớn khoảng từ 100-150 ngời để sản xuất và bán hàng cho công ty. Nhng lực l- ợng lao động thời vụ này thờng tay nghề không cao nên công ty luôn phải tổ chức các lớp đào tạo ngắn trớc khi sử dụng.