Hoàn thiện môi trờng cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phát triển.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin. (Trang 74 - 78)

III. Kiến nghị với Nhà nớc

1. Hoàn thiện môi trờng cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phát triển.

Một trong những vấn đề cấp bách hiện nay đối với Nhà nớc là phải hoàn thiện môi trờng cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phát triển. Môi trờng hoạt động ta đề cập ở đây gồm: môi trờng chính trị, pháp luật và kinh tế.

Môi trờng pháp lý: Hiện nay có nhiều hạn chế mà lớn nhất là ban hành quá

nhiều văn bản quy định về từng mặt hàng, thiếu một cơ sở chung, đồng thời các văn bản này lại thay đổi luôn hàng năm. Sự thay đổi của văn bản điều chỉnh cụ thể là cần thiết, song thay đổi khi thiếu cơ sở chung và thay đổi thờng xuyên dễ dẫn đến những lệch lạc và gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh.

Cụ thể chính sách xuất nhập khẩu hiện còn áp dụng song song hai biện pháp hành chính và biện pháp kinh tế. Về biện pháp hành chính biểu hiện ra là: lệnh ràng buộc nh “cấm”, “ngng”, “hạn chế” nên đã hình thành quan hệ “xin”và “cho”,... buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi cách xoay xở để đợc “cấp”, đợc “cho”,...do vậy mà xem nhẹ việc nâng cao nghiệp vụ, tìm thị trờng bạn hàng và đây cũng là những kẽ hở dẫn đến tham nhũng, hối lộ, mua bán quota.

Vì vậy, cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện các chính sách để tạo thành hành lang pháp luật thông thoáng cho các doanh nghiệp theo hớng sau:

- Tạo môi trờng hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất kinh doanh, hạn chế dần sự độc quyền trong kinh doanh, xoá bỏ mọi đặc quyền đặc lợi, làm lũng đoạn thị trờng. Từ đó tạo điều kiện cho mọi doanh nghiệp có khả năng đều có thể tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu một cách bình đẳng.

- Có các biện pháp sớm gia nhập các công ớc quốc tế đa phơng (Công ớc Viên 1980), ký kết các Hiệp định thơng mại với nớc ngoài nhằm tạo cơ sở hạ tầng

cho việc thực hiện tự do buôn bán, mở rộng thị trờng, là cơ sở pháp lý trong việc giải quyết các tranh chấp trong việc thực hiện hợp đồng mua bán ngoaị thơng.

- Làm rõ thêm các chính sách khuyến khích xuất khẩu: giảm thuế xuất khẩu, mở rộng trợ cấp xuất khẩu đặc biệt đối với nông sản, bãi bỏ các công cụ hành chính và chỉ nên sử dụng trong trờng hợp bất khả kháng, cấp bách và chỉ có hiệu lực trong thời gian ngắn, phạm vi hẹp.

- Đối với chính sách nhập khẩu cần đảm bảo thực hiện mục tiêu đổi mới, hiện đại hoá thiết bị công nghệ, phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hoá, nhập nguyên liệu cho chế biến hàng xuất khẩu, tiếp tục hạn chế hàng tiêu dùng, nhất là hàng xa xỉ, ngăn chặn nhập hàng chất lợng thấp, hàng nhập lậu.

- Tuân thủ cơ chế đăng ký kinh doanh thay thế cho cơ chế “xin”, “cho” trong kinh doanh tạo sự bình đẳng giữa các bên trong kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Nhà nớc cần ban hành các quy định về quản lý vốn và ngoại tệ một cách chặt chẽ, để đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán, ổn định tỷ giá bảo vệ cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

- Cần hạn chế ban hành và đi đến loại bỏ các văn bản dới luật không cần thiết (do từng Bộ, Ban ngành ban hành) để tránh chồng chéo mâu thuẫn nhau làm cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu tiến thoái lỡng nan không biết phải thực hiện theo văn bản nào.

- Xác định cơ quan tài phán để giải quyết các tranh chấp về mặt hành chính của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Môi trờng kinh tế: Nhà nớc cần xây dựng thị trờng vốn vững mạnh hơn,

nhanh chóng hình thành thị trờng chứng khoán. Phát triển thị trờng vốn, thu hút các nguồn vốn trung, dài hạn qua Ngân hàng và các Công ty tài chính để đáp ứng nhu cầu cho vay đầu t phát triển. Vấn đề này hiện nay còn nhiều vững mắc, mà trong kinh doanh xuất nhập khẩu, lợng vốn cần là rất lớn, nếu không có sự trợ giúp của Nhà nớc thì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khó huy động đủ vốn, làm giảm khả năng hoạt động của họ.

Nhà nớc cần có biện pháp để mở rộng thị trờng hàng hoá và dịch vụ, thực hiện giao lu hàng hoá thông suốt trong cả nớc và phát triển ra thị trờng thế giới.

Đổi mới chính sách tài chính nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển; huy động và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực; tăng cờng tích luỹ vốn cho đầu t phát triển; bảo đảm quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế và giảm lạm phát. Đổi mới chính sách thuế theo hớng đơn giản hoá, ổn định. Chuyển mạnh chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng phù hợp với cơ chế thị trờng, góp phần ổn địn sức mua của đồng Việt Nam. Kiềm chế lạm phát ở mức thích hợp, huy động và vay vốn có hiệu quả. Ngân hàng Trung ơng có trách nhiệm chính trong việc kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, quản lý ngoại tệ, tạo điều kiện ổn định thị trờng, giảm rủi ro trong kinh doanh thơng mại quốc tế, có nh thế mới làm an tâm đợc các đơn vị tham gia vào quan hệ xuất nhập khẩu.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giá cả và đổi mới công tác quản lý giá cả. Có chính sách tỷ giá hối đoái và quản lý ngoại hối hợp lý thúc đẩy xuất khẩu và điều tiết đợc nhập khẩu, từng bớc làm cho đồng tiền Việt Nam có giá trị chuyển đổi.

Quản lý Nhà nớc: Nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nớc; từng bớc đơn giản hoá các thủ tục trong việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu; thực hiện triệt

để vai trò của Nhà nớc về kinh tế nhng quản lý phải khoa học, phải tạo động lực cho các hoạt động kinh tế phát triển. Tránh tình trạng quan liêu trong quản lý, thay đổi các chính sách quá nhanh chóng, không tạo ra một vùng đệm cho sự thích nghi của các doanh nghiệp gây ra tổn thất nặng nề cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng cần phải thực hiện tốt các chức năng:

_ Chức năng định hớng: Đầu t phát triển trực tiếp vào một số lĩnh vực quan trọng; thiết lập khuôn khổ pháp luật, có hệ thống chính sách nhất quán để tạo môi trờng ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn, khắc phục mặt hạn chế của cơ chế thị trờng; phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân...

- Thực hiện đúng chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế và chức năng chủ sở hữu tài sản công của Nhà nớc. Cán bộ và các cấp chính quyền không can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh và quyền tự hạch toán của doanh nghiệp.

- Chức năng thông tin (về giá cả, thị trờng thế giới và trong nớc, về tiến bộ khoa học công nghệ... ), thông qua đờng dây “nóng”giữa Nhà nớc và doanh nghiệp, hoặc thông qua các cuộc hội thảo nh “diễn đàn doanh nghiệp”...

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin. (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w