Quy mô và tốc độ xuất khẩu hàng hoá

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN ĐẾN 2010 (Trang 25 - 28)

Thị trờng ASEAN với 500 triệu ngời tiêu dùng, là một thị trờng rộng lớn với khả năng tiêu thụ hàng hoá dồi dào. Mặc dù Việt Nam mới trở thành viên chính thức của thị trờng từ ngày 28/7/1995 nhng hiện nay ASEAN là bạn hàng lớn của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN đã góp phần tích cực thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế thơng mại của đất nớc trong thời gian qua. Điều này đợc thể hiện qua kết quả xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng ASEAN trong bảng sau:

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang ASEAN

Đơn vị tính: triệu USD

Tổng kim ngạch 17156 51796 7255 9185 9631 11540 14455 15027 16705

ASEAN 3748,3 11223,6 1776,8 2020,5 2349,1 2463,4 2613,8 2554,6 2420

Tỷ trọng (%) 21,8 21,7 24,5 22,0 25,1 21,3 18,1 17,0 14,5

Tốc độ tăng (%) 59,8 13,7 16,3 4,9 6,1 -2,3 -5

Nguồn: Vụ Kế hoạch Thống kê, Bộ Thơng mại.

Dựa trên số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN thời kỳ 1996-2000 cao gấp ba lần thời kỳ 1991-1995. Xem xét chi tiết hơn, ta thấy rằng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang ASEAN thời kỳ từ 1996 đến 2000 hàng năm đều tăng, chứng tỏ hàng hoá của ta thâm nhập vào ASEAN ngày càng nhiều, quan hệ thơng mại với ASEAN ngày càng khăng khít. Xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN không tăng cao trong năm 1999 so với các năm 1996,1997,1998. Nguyên nhân chính là do hai nớc Philippin và Indonesia phải nhập khẩu một lợng lớn gạo do mất mùa vào năm 1998, nhng nhu cầu nhập khẩu gạo đã giảm vào năm 1999. Nh vậy, việc các nớc ASEAN phục hồi sau khủng hoảng không mấy tác động tích cực đến xuất khẩu của Việt Nam. Năm 2001 và 2002, giá trị xuất khẩu giảm do Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực, nhiều hàng hoá của Việt Nam đợc xuất sang Hoa Kỳ không cần qua trung gian ở khu vực này.

Số liệu cũng cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chiếm trên dới 20%. Để có một cái nhìn rõ hơn về vị trí của thị trờng ASEAN đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, ta có thể xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 3: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ở một số thị tr- ờng chính Đơn vị: % ASEAN Nhật Bản EU Mỹ Trung Quốc Khác 1996 24,5 21,3 11,7 2,8 4,7 35,0 1997 22,0 18,2 17,5 3,2 5,2 33,9

1998 25,1 15,8 22,6 5,0 5,1 26,4

1999 21,3 15,3 21,7 4,4 7,4 29,9

2000 18,1 18,1 22,5 5,1 10,6 25,6

2001 17,0 16,7 20,0 7,1 9,4 29,4

2002 14,5 14,6 18,4 14,5 9,0 29,0

Nguồn: Vụ Kế hoạch Thống kê, Bộ Thơng mại

Qua bảng thống kê trên đây cho thấy, cùng với Nhật Bản, EU, ASEAN đã và vẫn đang là thị trờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam vì nhìn tổng thể tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng này tơng đơng nhau và ở mức trên dới 20%. Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN có xu hớng giảm, đặc biệt là trong hai năm trở lại đây, lý do là vì Việt Nam đã triển khai thâm nhập và mở rộng thêm các thị trờng mới, tỷ trọng xuất khẩu vào EU, Mỹ và các thị trờng khác gia tăng nên đơng nhiên tỷ trọng ở ASEAN và châu á giảm xuống.

Về thị trờng xuất khẩu Singapore luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN. Tiếp đó là Thái Lan, Indonesia, Malaysia...Cụ thể cơ cấu từng thị trờng thành viên ASEAN đối với kim ngạch xuất của Việt Nam sang ASEAN nh sau:

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc thành viên ASEAN

Đơn vị: triệu USD

91- 95 96 – 2000 Kim ngạch Tỷ trọng(%) Kim ngạch Tỷ trọng(%) Brunây - - 1,4 0,003 Campuchia 280,8 7,5 484,2 4,3 Indonesia* 139,4 3,7 1380,4 11,6 Lào 75,5 2,0 422,9 3,8 Malaysia* 314 8,4 961,2 8,6 Myanma - 5 0,05 Philippin* 46,4 1,2 1708,6 15,2

Singapore* 2490,3 66,4 5233,1 46,6

Thái Lan* 339,9 9,1 1500,7 13,4

ASEAN 3748,3 100 11223,6 100

Nguồn: Vụ Kế hoạch Thống kê, Bộ Thơng mại

Xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore chiếm hơn một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN. Là một cảng tự do với 98% tổng số dòng thuế đã nằm trong CEPT có thuế suất 0%. Vì thế việc tham gia CEPT/AFTA hầu nh không ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu của Singapore. Trong những năm gần đây, việc xuất khẩu vào Singapore giảm mạnh chủ yếu do các biến động của thị trờng quốc tế đối với các mặt hàng dầu thô, cà phê và hải sản. Đối với các thị trờng khác nh Indonesia, Malaysia và Philippin nếu loại trừ hai mặt hàng gạo và dầu thô thì kim ngạch xuất khẩu không có sự gia tăng rõ rệt. Thị trờng Lào thì biến động nhiều do bị ảnh hởng quá mạnh bởi chủ trơng hàng đổi hàng.

Nh vậy, tỷ trọng hàng xuất khẩu sang ASEAN tuy cao nhng nếu chỉ xét riêng yếu tố này thì cha đủ căn cứ để kết luận rằng ASEAN là thị trờng tiêu thụ chính của hàng hoá Việt Nam. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu đi các nớc ASEAN có đến 50-60% đợc xuất sang Singapore, mà đây lại là thị trờng tái xuất điển hình, giống nh Hồng Kông. Ví lý do đó, cần có một cái nhìn mang tính thực tiễn hơn khi đánh giá về sự gắn bó thơng mại giữa Việt Nam và thị trờng này.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN ĐẾN 2010 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w