Đánh giá công tác xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty thực phẩm miền Bắc-FONEXIM”. (Trang 45 - 49)

Công tác xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu của công ty có những nét đặc thù riêng biệt, xuất phát từ chính đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, từ phơng hớng, đờng lối phát triển thơng mại quốc tế của đất nớc đợc Bộ Thơng mại cụ thể hoá cho từng đơn vị và trực tiếp quản lý. Từ đó phòng kế hoạch và thị trờng đa ra kế hoạch xuất nhập khẩu của từng năm cho từng mặt hàng của công ty.

Kế hoạch xuất nhập khẩu của công ty đợc xây dựng dựa vào:

- Nhu cầu sản xuất của các đơn vị cơ sở trực thuộc đối với các mặt hàng là nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nh bột mỳ, đờng, sữa... Các đơn vị sản xuất nh xí nghiệp bánh kẹo Hữu Nghị, xí nghiệp bánh quy cao cấp, xí nghiệp chế biến thực phẩm trình kế hoạch về kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu cho sản xuất nên công ty. Từ đó công ty sẽ tập hợp các nhu cầu lại và đa ra kế hoạch nhập khẩu cho các mặt hàng này.

- Mặt hàng kinh doanh truyền thống của công ty: Đờng, sữa, dầu ăn... là những mặt hàng truyền thống đã có bạn hàng trong nớc và quốc tế đáng tin cậy, chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu. Mặt hàng cao su là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu.

- Dựa vào đờng lối phát triển thơng mại quốc tế của đất nớc, căn cứ vào các điều luật về các mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu, biểu thuế quan và hạn ngạch xuất nhập khẩu mà Bộ Thơng mại cấp cho công ty hàng năm. Cụ thể nh hạn ngạch nhập khẩu đờng của công ty năm 2001 là 7000 tấn. Còn

một số mặt hàng thì công ty đợc Bộ Thơng mại cấp giấy phép cho là đầu mối xuất nhập khẩu nh rợu, cao su... thì công ty đợc quyền chủ động kinh doanh.

- Dựa vào chiến lợc phát triển của công ty trong những năm tới. Việc xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu:

+ Đờng: Dựa vào nhu cầu cho sản xuất của các đơn vị cơ sở để quy định lợng nhập khẩu cung cấp cho cơ sở.

Dựa vào hạn ngạch nhập khẩu của các đơn vị để quy định lợng nhập khẩu trực tiếp tối đa mà doanh nghiệp thực hiện.

Dựa vào hiệu quả kinh doanh đem lại quy định kế hoạch nhập khẩu trực tiếp hay nhập khẩu uỷ thác ở các đơn vị bạn.

+ Cao su: Dựa vào hạn ngạch xuất khẩu quy định kế hoạch xuất khẩu lợng hàng.

Dựa vào hiệu quả kinh doanh dự tính đem lại quyết định kế hoạch lựa chọn phơng thức xuất khẩu.

+ Các mặt hàng bột, mỳ, sữa... chủ yếu dựa vào nhu cầu của các đơn vị. Do đó trong việc đa ra kế hoạch xuất nhập khẩu đòi hỏi công ty cần phải nhanh nhạy, linh hoạt đánh giá tình hình cung cầu của từng mặt hàng cụ thể, từ đó đa ra kế hoạch xuất nhập khẩu cho hợp lý. Ngoài ra, công ty còn có quyền đề xuất với Bộ chủ quản có chủ trơng can thiệp vào thị trờng kịp thời. Với chiến lợc nắm thông tin thị trờng nớc ngoài, tiến đến năm 2003 hoặc 2004 tham gia kênh xuất khẩu mặt hàng đờng, tự cân đối kim ngạch xuất nhập khẩu, nhập khẩu những mặt hàng cần thiết, vật t nguyên liệu cho sản xuất chế biến, hàng tự sản xuất chế biến đợc thị trờng trong nớc chấp nhận và phấn đầu xuất khẩu. Chính vì thế, công tác xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu ở công ty đợc tính toán chặt chẽ cho kế hoạch cả năm và kế hoạch ở từng hợp đồng đợc ký.

2.Phơng thức kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty thực phẩm miền Bắc

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty thực phẩm miền Bắc trong thời gian qua chủ yếu áp dụng các phơng thức kinh doanh sau:

- Xuất khẩu trực tiếp. - Nhập khẩu trực tiếp - Xuất uỷ thác.

- Nhập uỷ thác.

a) Xuất khẩu trực tiếp ra thị trờng nớc ngoài

Theo phơng thức này, công ty thực hiện xuất khẩu trong quy định và hạn ngạch cho phép. Công ty phải làm nhiệm vụ liên hệ với khách hàng sau đó sẽ dựa vào hợp đồng để đặt hàng trực tiếp từ các cơ sở sản xuất. Công ty sẽ phải bỏ chi phí lu thông, vận chuyển, chi phí quản lý, phục vụ, thuế xuất khẩu nhng đây lại là phơng thức làm ăn có hiệu quả, ngày càng đợc mở rộng ở công ty. Qua phơng thức này, công ty trực tiếp giao dịch với khách hàng, nắm đợc nhu cầu của khách hàng, của thị trờng khu vực để có hớng đầu t phát triển mặt hàng xuất khẩu thích hợp, tạo thế đứng của công ty trên thị tr- ờng quốc tế.

b) Nhập khẩu trực tiếp

Theo phơng thức này, công ty cũng giao dịch trực tiếp với các bạn hàng nớc ngoài hoặc qua đại lý của họ tại Việt Nam, công ty ký hợp đồng trực tiếp với các công ty nớc ngoài, phơng thức chủ yếu vận chuyển hàng, giao hàng theo điều kiện CIF đợc quy định trong Incoterm 1990. Công ty sẽ phải chịu thuế hải quan, thuế nhập khẩu và chi phí vận chuyển, bốc dỡ tại cảng Việt Nam về kho của mình. Việc thuê tàu và mua bảo hiểm do bên đối tác chịu. Giá mua hàng thờng là giá CIF Hải Phòng, công ty sẽ không phải mất nhiều chi phí quản lý và phục vụ vào các lô hàng nhập này. Tuy nhiên giá mua hàng CIF cao hơn giá FOB do những hạn chế nhất định về khối lợng hàng nhập và truy cập thông tin cha đợc đầy đủ nên công ty mới chỉ dừng lại ở việc nhập khẩu trực tiếp theo điều kiện CIF. Nhng công ty sẽ phấn đấu mở rộng trực tiếp nớc ngoài, có điều kiện thuận lợi hơn trong việc mua hàng tại nơi xuất khẩu.

- Uỷ thác: Là việc các đơn vị uỷ quyền cho một cơ sở ngoại thơng hoặc một đơn vị khác có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp đợc quyền xuất nhập khẩu lô hàng của mình.

- Mục đích của đơn vị nhận uỷ thác là nhận đợc một khoản thù lao th- ờng tính % lô hàng nhận xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Phơng thức này có u điểm là không phải bỏ vốn nên có thể tránh đợc rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên nó đem lại hiệu quả kinh doanh thấp, không kích thích đợc xuất nhập khẩu, không đảm bảo đợc tính chủ động trong kinh doanh.

ở công ty thực phẩm miền Bắc, ngoài việc công ty nhận uỷ thác xuất nhập khẩu của các đơn vị khác để xuất nhập khẩu mặt hàng mình đợc phép kinh doanh thì công ty cũng phải xuất nhập khẩu uỷ thác một số mặt hàng cho các đơn vị khác. Đó là do đa dạng mặt hàng kinh doanh ở công ty nên có những mặt hàng công ty không đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc mặt hàng kinh doanh có hiệu quả nhng hạn ngạch xuất nhập khẩu của công ty lại quá thấp. Nhợc điểm là mất thêm chi phí cho đơn vị mà công ty uỷ thác (phí uỷ thác) nhng lại có u điểm là đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, tuy hệ số hiệu quả thấp hơn nhng hiệu quả tuyệt đối sẽ tăng lên.

Các phơng thức kinh doanh mà công ty thực hiện trong các năm đợc thể hiện ở các bảng sau:

Bảng 4: Các phơng thức kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty thực phẩm miền Bắc.

ĐVT : Triệu USD.

Phơng thức 1999 2000 2001

Tỷ giá Tỷ trọng Tỷ giá Tỷ trọng Tỷ giá Tỷ trọng

+ Xuất khẩu trực tiếp + Xuất khẩu uỷ thác Tổng cộng 4,6 4,6 100 100 0,575 0,575 100 100 1,5 1,5 100 100 + Nhập khẩu trực tiếp + Nhập khẩu uỷ thác Tổng cộng 6,4 6,4 100 100 6,45 1,15 7,6 84,8 15,2 100 4,207 0,693 4,9 85,8 14,2 100

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty thực phẩm miền Bắc-FONEXIM”. (Trang 45 - 49)