Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh (Trang 37 - 42)

II. Thực trạng kinh doanh của công ty

2. Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu

2.1- Mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu

Bảng 4: hàng xuất khẩu trong giai đoạn 2000 2002

Mặt hàng xuất khẩu Đơn vị tính 2000 2001 2002 Đá tấn mài Tấn 4.377 2.275 2.284 Than mỏ Tấn 9.628 40775 97.137 Chè đen Tấn 219 82.5 Hàng nông sản Cont’ 310 280 41 Hàng thuỷ sản Tấn 14,4 Dầu (CUTB) Tấn 21 Thuốc lá Cont’ 347 439 392 Rợu Cont’ 112 102 80 Dầu DIEREN Tấn 61.731 41.724 101.193 Quặng Tấn 5.991 18.408 18.850 Ô tô Chiếc 4

Thuỷ ngân Cont’ 17

Xuất khẩu lao động Ngời 15 233

Nguồn: Báo cáo thống kê năm 2000/2002 - Phòng Kiểm toán

Giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty trong ba năm qua tăng đều và đặc biệt tăng mạnh trong năm 2002, kim ngạch xuất khẩu trung bình năm 2002 tăng so với năm 2001 là 2,35 tr.USD, so với năm 2000 tăng 2,8 tr USD. Có sự gia tăng khá nhanh nh trên là do trong các năm qua Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh không ngừng mở rộng đầu t sản xuât và tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt là mặt hàng than đã ngày càng ổn định thị trờng tiêu thụ trong nớc và mở rộng thị ttrờng xuât khẩu sang một số nớc nh: Thái Lan, Malaixia, Trung Quốc…Sản lợng than xuất khẩu năm 2001 đạt 40.775 tấn tăng 04 lần so với năm 2000, năm 2002 dạt xấp xỉ 97.137 tấn tăng gấp 10 lần so với năm 2000.

Một số mặt hàng xuất khẩu truyền thống nh đá tấn mài, chè đen bị giảm sút do thị trờng nớc ngoài có nhiều bién động. Tuy nhiên trong năm 2002 công ty đã đa vào thử nghiệm và xuất khẩu mặt hàng cá ngừ, đây đợc coi là mặt hàng có nhiều tiềm năng phát triển.

Kinh doanh chuyển khẩu, tạm nhập – tái xuất, tuy là một lĩnh vực mới của công ty trong hai năm gần đây nhng cũng đã đạt đợc những kết quả đáng kể, đóng góp một phần vào sự thành công trong quá trình thực hiện kế hoạch phát triển kinh doanh thơng mại - dịch vụ cả về chiều rộng và chiều sâu của ban lãnh đạo và toàn thể công nhân viên của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh.

Cả hai mặt hàng nông sản và quặng đều đạt giá trị cao và đợc coi là có tiềm năng lớn trong kinh doanh tạm nhập – tái xuất. Đặc biệt Quặng là mặt hàng kinh doanh đang đi vào thế ổn định, tuy tăng không đáng kể nhng đây là mặt hàng ít rủi ro và h hại trong quá trình vận chuyển.

Trong những năm trớc năm 2000 kinh doanh kho ngoại quan là một thế mạnh và là lĩnh vực đạt doanh thu cao trong công ty. Tuy nhiên đến hai năm gần đây, kinh doanh kho ngoại quan gặp rất nhiều khó khăn do có một số sự thay đổi từ phía Trung Quốc, là khách hàng quan trọng của công ty. Công ty đã phải tiến hành cho các đơnvị nhà nớc và t nhân thuê một phần, chuyển quyền quản lý về cho phòng kinh doanh 2. Trong năm tới công ty dự tính tiến hành nâng cấp và mở rộng nhăm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh loại hình này.

Phòng kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động mới đợc hình thành từ tháng tháng 01/2001, ngay trong năm đã tổ chức đợc 4 khoá đào tạo với 80 ngời và đã tổ chức xuất khẩu đợc 15 ngời sang Đài Loan. Năm 2002, mặc dù cơ sở vật chất còn thiếu thốn, phải đi thuê địa điểm đào tạo, ăn ở song đã có nhiều tiến triển tốt: Mở đợc 47 khoá đào tạo với số lợng 360 ngời để cung cấp cho hai thị trờng lao động là Đài Loan và Malaixia. Năm 2002đã đa sang Đài Loan đợc 200 ngời, thị trờng Malaixia mới đợc khai thác đào tạo đợc 7 khoá và đã đa 33 ngời sang lao động, đây cũng là thị trờng đầy triển vọng cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động của công ty. Kế hoạch trong những năm tiếp theo

phòng sẽ không ngừng cải tiến, nâng cao chất lợng đào tạo và khai thác thêm nhiều thị trờng.

Bảng 5: hàng nhập khẩu giai đoạn 2000 2002

Mặt hàng nhập khẩu Đơn vị tính 2000 2001 2002 Hàng điện lạnh USD Nguyên liệu sản

xuất khung xe máy

USD 1.879,5 86.190

Linh kiện xe máy Trung Quốc

Chiếc 26.310 20.000 22.000

Thiết bị cho xây dựng

USD 926 1.535. 721

Hàng khác USD 87.378 101.200 171.017

Nguồn: Báo cáo thống kê năm 2000/2003 ” Phòng Kiểm toán

Kim ngạch nhập khẩu năm 2000 đạt 10,7 tr USD, năm 2001 đạt 14,8trUSD tăng 4.1 trUSD là do mặt hàng xe máy Trung Quốc lắp ráp trong những năm đó đã tạo đợc uy tín về chất lợng và giá cả phù hợp với thu nhập ng- ời lao động. Khung xe máy mới ra đời song cũng đã chiếm lĩnh đợc thị trờng và cung cấp cho lấp ráp xe máy của công ty trong chơng đợc thị trờng và cung cấp cho lấp ráp xe máy của công ty trong chơng trình nội địa hoá xe máy.

Năm 2002 kim ngạch nhập khẩu sụt giảm đáng kể chỉ đạt 4,98 trUSD là do lợng xe máy nhập khẩu và lắp ráp trong nớc đều tạm ngng trong một thời gian dài do chính sách của nhà nớc thay đổi, đã ảnh hởng tối doanh thu và lợi nhuận của công ty trong năm.

Việc nhập khẩu cho các mục đích khác của công ty là không đáng kể, nổi bật nhất là cho việc xây dựng hệ thống cáp treo Yên Tử năm 2001 nay đã đa váo sử dụng đạt đợc những thành công đáng kể cho ngành du lịch.

2.2- Thị trờng kinh doanh xuất nhập khẩu

Trong kinh doanh thị trờng là yếu tố then chốt bởi vì thị trờng quyết định sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp cũng nh đối với Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh. Sản xuất cái mà thị trờng cần và kinh doanh mặt hàng phù hợp với khả năng của mình. Thị trờng là nơi cạnh tranh về giá cả, chất lợng, mẫu mã… Vì vậy phải đa ra đợc hàng hoá có tính cạnh tranh cao, để tạo cho mình một chỗ đứng trong cơ chế thị trờng, để nắm bắt kịp thời chủ trơng cơ chế chính sách, tình hình giá cả diễn biến từng thời điểm, trong từng khu vực, từ đó đa ra chiến lợc kinh doanh phù hợp.

- Thị tr ờng nội địa:

Thị trờng nội địa là không nhỏ dối với các mặt hàng sản xuất kinh doanh của công ty, với hơn 80 triệu dân đã tạo ra sức cầu rất lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nớc nói chung và với Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh nói riêng.

Thị trờng trong nớc cũng là đối tợng chính của hoạt động nhập khẩu, vì nhập khẩu là dể phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc. Đối với Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh thị trờng nội địa chiếm vị trí quan trọng không chỉ cho kinh doanh nhập khẩu mà còn cho các hoạt động du lịch, và kinh doanh trên thị trờng nội địa.

- Thị tr ờng n ớc ngoài:

Thị trờng nớc ngoài xuất nhập khẩu đã đợc công ty chia thành thị trờng truyền thống và thị trờng mới. Trên hai thị trờng này công ty đều xác định cho mình thị trờng trọng điểm, nơi mà công ty có thể tập trung mọi nguồn lực cho kinh doanh.

Thị trờng truyền thống của công ty bao gồm: Singapore, Nhật, Hồng Kông, Đài Loan, Philippin, Trung Quốc. Các nớc này có sự gần gũi về văn hoá cũng nh về truyền thống với nớc ta, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho công ty mở rộng thị phần của mình trên thị trờng này.

Thị trờng mới bao gồm các nớc thuộc cộng đồng kinh tế Châu Âu nh: Hà Lan, Pháp, ... và các nớc thuộc các khu vực khác trên thế giới nh ấn Độ, Hàn Quốc .... trị giá hàng xuất nhập khẩu sang các thị trờng này không lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty. Nhng với quy mô lớn của thị trờng thì đây là những tiềm năng công ty có thể khai thác.

III. Thực trạng hoạt động kinh doanh chuyển khẩu củaCông ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w