C Đáp án – biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm )
2. Kĩ năn g: Nắm vững công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai, và vận dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc ha
hai, và vận dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai
3. Thái độ : Tính toán một cách chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị :
1. G/v : Máy tính bỏ túi, sách giáo khoa, phiêu học tập, bảng phụ. 2. H/s : Đọc bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập. III. Tiến trình tổ chức dạy-học :
1. ổn định tổ chức (1 phút): Lớp 9A ... Lớp 9C ... Lớp 9C ...
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn.
G/v : Gọi h/s tìm hiểu phương trình bậc hai một ẩn dạng tổng quát và phân tích chúng, hệ số b là số gì ? tìm ∆ thông qua b', sau đó đặt ∆’= (b’)2 – ac từ đó ta có ∆
= ?
H/s : Tìm hiểu phương trình bậc hai một ẩn dạng tổng quát và phân tích chúng hệ số b là số gì ? Tìm ∆ thông qua b', sau đó đặt ∆’= (b’)2 – ac từ đó ta có ∆= ?
H/s : Đa ra cách biến đổi ∆ thành biểu thúc
∆ = 4.∆’
G/v : Khi ngời ta đặt ∆’= (b’)2 – ac thì ph- ương trình trên được biến đổi như thế nào H/s : Đa ra ý kiến của mình
H/s : Nhận xét và kết luận về cách biến đổi trên
G/v : Nhận xét và kết luận về cách biến đổi trên
G/v : Gọi h/s thực hiện ?1 nếu ∆’ > 0, ∆’= 0 và ∆’ < 0 thì phương trình được biến đổi như thế nào? thông qua công thức nghiệm đầy đủ của phương trình bậc hai ta có thể biến đổi để tìm được nghiệm thu gọn H/s : Thực hiện ?1 biến đổi phương trình xác
định được nghiệm của phương trình trong các trường hợp trên
H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình
G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình
G/v : Gọi h/s nêu dạng tổng quát của công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai khi b là số chẵn
H/s : Thực hiện nêu dạng tổng quát của nghiệm thu gọn phương trình bậc hai khi b là số chẵn
H/s : Nhận xét và kết luận về công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai khi b là số chẵn
G/v : Nhận xét và kết luận về công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai khi b là số chẵn và đưa bảng phụ có công
thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai để học sinh quan sát và so sánh.
a x2 + b x + c = 0 (b là số chẵn) Trong đó : b là số chẵn b = 2 b' đặt b = 2 b' ∆ = (2b')2 – 4ac = 4(b')2 – 4ac = 4((b')2 – ac) Kí hiệu ∆'= (b’)2 – ac Ta có ∆ = 4.∆' ?1 (SGK –T48) b = 2 b' ; ∆' = (b')2 – ac + Nếu ∆ > 0 => ∆' > 0 Do đó x1 = a ac b b + − − ' ( ')2 x2 = a ac b b − − − ' ( ')2 + Nếu ∆ = 0 thì ∆' = 0 phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = - a b' + Nếu ∆ < 0 thì ∆' < 0
Từ đó phương trình vô nghiệm
Hoạt động 2: áp dụng
G/v : Đưa bảng phụ về ?2 ra, để học sinh quan sát, gọi h/s thực hiện thực hiện ?2 bằng cách điền vào chỗ trống.
H/s : Thông qua bảng phụ về ?2 , thực hiện ? 2 giải phương trình và tìm nghiệm của phương trình đó bằng cách vào chỗ trống. H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm phương
trình.
G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm phương trình.
G/v : Gọi H/s thực hiện nêu dạng tổng quát của nghiệm phương trình bậc hai
H/s : Thực hiện nêu dạng tổng quát của nghiệm phương trình bậc hai
G/v : Cho h/s thảo luận theo 4 nhóm và phát phiếu học tập trên đó có nội dung của ?3 H/s : Thảo luận nhóm theo phiếu học tập mà
G/v vừa phát, trên đó có nội dung của ?3 bằng cách áp dụng công thức nghiệm thu gọn tổng quát để tìm nghiệm của phương trình đó
H/s : Sau thời gian thảo luận nhóm, các nhóm nộp kết quả vừa thảo luận bằng bảng phụ nhỏ
H/s : Các nhóm nhận xét và kết luận về ?3 của các nhóm khác
G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm phương trình bậc hai của các nhóm khác trên