Giải phóng
1. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của TGP
1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 1999 - 2001.
Để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của TGP từ năm 1999 - 2001 ta sử dụng các chỉ tiêu dới biểu sau.
Qua kết quả tính toán ở biểu trên cho thấy:
Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của TGP có xu hớng tăng lên qua từng năm từ 1999 đến 2001, đặc biệt là có sự tăng đột biến giữa năm 2000 so với năm 1999.
Cụ thể là:
- Tổng doanh thu 2000 của TGP đạt 212071,49 (triệu đồng) tăng 147.163,56 (triệu đồng) so với năm 1999, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 459,44%. Năm 2001, Tổng doanh thu đạt 352.928,53 triệu đồng, tăng 140.857,04 triệu đồng so với năm 2000 với tỷ lệ tăng tơng ứng là 66,41%.
- Chỉ tiêu các khoản giảm trừ có sự biến động qua các năm từ 1999 – 2001. Năm 2000, các khoản giảm trừ tăng so với năm 1999 là 348,031 (triệu đồng), với tỷ lệ tăng là 422%, trong khi đó năm 2001 các khoản giảm từ giảm so với năm 2000 là 25,76% tơng ứng với mức giảm là 110,908 triệu đồng. Nguyên nhân là do năm 2000 Công ty phải có một khoản giảm giá khá lớn so với năm 1999 với lợng tuyệt đối là 345,431 (triệu đồng) tăng 419%. Mặc dù vậy sang năm 2001, khoản giảm giá của Công ty giảm xuống thấp hơn so với năm 2000 một l- ợng là 108,308 (triệu đồng) tơng ứng với tỷ lệ giảm là 25,31%. Ngoài ra còn một nguyên nhân nữa là do năm 2000 có giá trị hàng bán bị trả lại là 2,6 (triệu đồng), trong khi các năm 1999 và 2001 thì giá trị bằng 0.
- Cùng với sự tăng lên của Tổng doanh thu, doanh thu thuần cũng có xu h- ớng tăng dần qua các năm từ 1999 - 2001. Năm 2000 doanh thu thuần tăng 459% so với năm 1999, tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 173.635,52 triệu đồng. Năm 2001 doanh thu thuần tăng so với năm 2000 là 140.967,95 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 66,6%.
- Các chỉ tiêu giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý đều có xu hớng tăng lên qua các năm từ 1999 - 2001. Trong khi giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng tăng mạnh vào năm 2000 lần lợt tơng ứng với tỷ lệ tăng so với năm 1999 là 476,9% và 480,42% thì chi phí quản lý doanh nghiệp lại có chiều hớng tăng nhẹ hơn với tỷ lệ tăng của năm 2000/1999 chỉ là 43,2%.
- Doanh thu thuần không đủ bù đắp cho giá vốn bán hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý là nguyên nhân của việc năm 1999 lợi tức thuần hoạt động kinh doanh bị thua lỗ 526,33 (triệu đồng). Tuy nhiên, lợi tức thuần hoạt động kinh doanh năm 2000 đã đạt 3140,27 (triệu đồng) tăng lên 3666,6 (triệu đồng) so với năm 1999 và năm 2001 đạt 5728,11 (triệu đồng) tăng 2587,84 (triệu đồng) so với năm 2000 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 82,4%.
- Lợi tức của hoạt động tài chính có chiều hớng xấu đi qua từng năm từ 1999 - 2001, tuy nhiên phần thua lỗ này của năm 2000 và năm 2001 phần nào đ- ợc bù đắp bởi khoản lợi tức bất thờng của năm 2000 là 41,29 (triệu đồng) và năm 2001 là 255,76 (triệu đồng).
- Năm 1999, hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và bất thờng đều không có lãi, do đó tổng lợi tức trớc thuế năm 1999 thua lỗ là: 565,54 (triệu đồng). Mặc dù vậy đến năm 2000 tổng lợi tức trớc thuế đã đạt 2776,5 (triệu đồng), tăng đột biến 3342 (triệu đồng) so với năm 1999 và năm 2001 đạt 5423,37 (triệu đồng), tăng 2646,87 (triệu đồng) so với năm 2000 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 95,33%.
- Theo đó lợi tức sau thuế năm 2000 của TGP đã thoát khỏi thua lỗ và đạt 2260,6 (triệu đồng) tăng 2836,14 (triệu đồng) so với năm 1999 và năm 2001 đạt 4067,53 (triệu đồng) tăng 79,9% so với năm 2000 với mức tăng tuyệt đối là 1806,93 (triệu đồng).
Ngoài ra, để đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ ngoài các chỉ tiêu đánh giá chung nh ở biểu 3, ta phân tích các chỉ tiêu sau:
Biểu 4: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
Chỉ tiêu Đơn vị: triệu đồng 1999 2000 2001
1. Doanh thu tiêu thụ (DTTT) 35.250 208157,83 346.558,53 2. Lợi nhuận ròng (LNR) (565,54) 2260,6 4067,53 3. Giá trị tồn kho (GTTK) 3967,41 5043,21 7726,49 4. Tổng vốn (TV) 26472,42 34621,1 36315,1 5. Các khoản phải thu (CKPT) 5958,96 7960,85 11.564,27 6. Doanh lợi tiêu thụ (LNR/DTTT) (0,016) 0,011 0,012 7. Số vòng quay tồn kho (DTTT/GTTK) 8,88 41,3 44,8 8. Số vòng quay toàn bộ vốn (DTTT/TV) 1,33 6 9,54 9. Kỳ thu tiền bình quân ((CKPT/DTTT) x 360) (ngày) 61 14 12
Kết quả tính toán biểu 4 cho thấy: toàn bộ các chỉ tiêu đánh giá tình hình tiêu thụ xe ô tô của TGT đều có xu hớng phát triển khả quan qua các năm từ 1999 - 2001.
- Doanh lợi tiêu thụ tăng dần qua các năm, nếu nh năm 1999, cứ 1 đồng Doanh thu tiêu thụ thì Công ty bị lỗ 0,016 đồng thì đến năm 2000 và 2001, cứ một đồng Doanh thu tiêu thụ tạo ra tơng ứng 0,011 đồng và 0,012 đồng lợi nhuận ròng. Tuy nhiên hoạt động tiêu thụ đợc coi là hiệu quả nếu doanh lợi tiêu thụ phải đạt ≥ 0,05.
- Vòng quay tồn kho đạt ≥ 9, chứng tỏ dấu hiệu tốt về tình hình tiêu thụ và dự trữ. Điều đó cho thấy só vòng quay tồn kho của Công ty đạt đợc trong hai năm 2000 -2001 là rất tốt.
- Việc sử dụng vốn đợc coi là hiệu quả nếu chỉ tiêu số vòng quay của vốn ≥
3. Năm 1999, cứ một đồng vốn bỏ ra mang lại cho Công ty 1,33 đồng doanh thu, năm 2000 - 2001 hiệu quả sử dụng vốn đã phát triển rất tốt, với chỉ tiêu số vòng quay của vốn lần lợt là 6 và 9,54.
- Một chu kỳ thu tiền chấp nhận đợc là 20 ngày, nh vậy mặc dù năm 1999, tình hình tiêu thụ và thanh toán của Công ty còn quá chậm (61 ngày), nhng năm 2000 và 2001 kỳ thu tiền bình quân chỉ còn là 14 và 12 ngày.
Qua kết quả tính toán ở biểu trên cho ta thấy:
- Chỉ tiêu sản lợng xe bán năm 1999 và 2000 đã không hoàn thành kế hoạch đề ra. Tuy nhiên sang năm 2001, số lợng xe bán đã vợt mức kế hoạch, thực tế đạt 119% so với kế hoạch.
So sánh số thực tế qua các năm từ 1999 - 2001, số lợng xe bán có xu hớng tăng nhanh qua các năm, cụ thể là: năm 2000 đạt 562 chiếc, tăng 444 (chiếc) so với năm 1999 hay tăng với tỷ lệ là 376,27%. Năm 2001 số lợng xe bán đạt 854 chiếc tăng 292 chiếc so với năm 2000.
- Trong hai năm 1999 và 2000, do sản lợng xe bán không hoàn thành kế hoạch, kéo theo doanh số bán thực tế cũng thấp hơn kế hoạch đề ra, năm 1999 đạt 56,85% kế hoạch, năm 2000 đạt 95,25% kế hoạch. Năm 2001, doanh số bán xe đã tăng lên hoàn thành và vợt mức kế hoạch, đạt 122,89% so với kế hoạch.
- Giống nh số lợng xe bán, doanh số thực tế qua các năm có xu hớng tăng lên, đặc biệt doanh số bán xe thực tế tăng đột biến từ năm 1999 sang năm 2000 (tăng 490,52%).
- Về số lợt xe thực hiện dịch vụ thì chỉ duy có năm 1999 là Công ty không hoàn thành kế hoạch đề ra (58,75%). Còn lại hai năm 2000 và 2001 đều hoàn thành vợt mức kế hoạch, trong đó năm 2001 tình hình thực hiện kế hoạch tốt nhất đạt 115% so với kế hoạch về số lợt xe thực hiện dịch vụ với 6649 lợt xe vào xởng dịch vụ của công ty.
- Về doanh thu xởng dịch vụ, có sự tăng lên về chêch lệch thực tế qua các năm giữa 1999 đến 2001. Chênh lệch số thực tế năm 2000 đạt khá so với năm 1999, tăng 1255,73 (triệu đồng) với tỷ lệ tăng là 47,24%. Năm 2001 đạt 6580(triệu đồng), tăng 2666,34 (triệu đồng) so với năm 2000.
Cả hai năm 2000 và 2001, doanh thu xởng dịch vụ của Công ty đều vợt mức kế hoạch với tỷ lệ lần lợt là 108,71% và 113,45%. Năm 1999 không hoàn thành kế hoạch (78,17%) cũng là do số lợt xe thực hiện dịch vụ không đạt đợc nh kế hoạch đề ra.
2. Tình hình tiêu thụ xe của công ty liên doanh Toyota Giải phóng
Theo kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy:
- Năm 2000 tất cả các chủng loại xe đều tăng khối lợng tiêu thụ thực tế so với năm 1999. Trong đó đặc biệt có loại xe Zace là loại xe mới của hãng Toyota ở Việt Nam thì đã tiêu thụ đợc 95 xe vào năm 2000. Tiếp đó các loại xe đạt khối l- ợng tăng khá là Hiace với mức tăng tuyệt đối là 163 xe, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 465,7%; lợng xe Camry tiêu thụ tăng 90 xe, với tỷ lệ tăng tơng đối là 250%; số l- ợng xe Corolla bán ra tăng 88 xe so với năm 1999, tơng ứng tăng 220% và loại xe Land cruiser tăng 8 xe với tỷ lệ tăng 114,3%.
Sang năm 2001 các loại xe tiêu thụ cũng đều tăng so với năm 2000 tuy nhiên tăng với tốc độ chậm hơn. Các loại xe tiêu thụ mạnh hơn so với năm 2000 về số l- ợng xe là Carolla với 117 xe và Land cruiser với 17 xe.
- Về tình hình thực hiện kế hoạch, năm 1999 và năm 2000 hầu hết các loại xe đều không hoàn thành kế hoạch. Chỉ có loại xe Zace là vợt mức kế hoạch tiêu thụ vào năm 2000 ( đạt 105,56% kế hoạch đề ra).
Tuy nhiên, năm 2001 tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ các loại xe của Công ty lại khá tốt, hầu hết các loại xe đều hoàn thành vợt mức kế hoạch tiêu thụ. Trong đó loại xe Corolla đã hoàn thành kế hoạch với tỷ lệ khá cao là 188,46% do các hãng Taxi sử dụng loại xe Corolla Altis làm phơng tiện vận tải hành khách. Tuy nhiên còn loại xe Hiace là không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, chỉ đạt 89,75% kế hoạch đề ra.
2.2. Tình hình tiêu thụ xe theo khu vực thị trờng
Do thu nhập, thị hiếu của khách hàng và chiến lợc thị trờng của công ty ở mỗi khu vực là khác nhau nên mức tiêu thụ ở mỗi khu vực cũng khác nhau. Điều đó đợc thể hiện rõ ở biểu sau:
Biểu 7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trờng
Đơn vị : chiếc Khu vực 1999 2000 2001 Số lợng xe Tỷ trọng (%) Số lợng xe Tỷ trọng (%) Số lợng xe Tỷ trọng (%) Miền Bắc 103 87,29 374 66,55 598 70,02 Miển Trung 9 7,63 112 19,93 174 20,37 Miền Nam 6 5,08 76 13,52 82 9,61 Xuất khẩu 0 0 0 0 0 0 Tổng 118 100 562 100 854 100
Do hoạt động tiêu thụ xe của TGP chủ yếu là tập trung ở thị trờng miền Bắc, do vậy tỷ trọng số lợng xe tiêu thụ ở thị trờng này cũng cao nhất.
Cụ thể là:
Năm 1999, lợng xe tiêu thụ ở thị trờng miền Bắc là 103 xe, chiếm tỷ trọng 87,29%. Năm 2000 tiêu thụ đợc 374 xe, chiếm tỷ trọng 66,55%, đến năm 2001 tiêu thụ 598 xe, chiếm tỷ trọng 70,02%.
ở miền Bắc, Công ty đã mở rộng thị trờng đến hầu hết các tỉnh, kể cả các tỉnh miền núi, Hà Giang, Lai Châu... Đây là thị trờng tơng đối ổn định và có xu h- ớng phát triển tốt, đối với Công ty.
- Số lợng xe tiêu thụ của Công ty ở Miền Trung cũng dần chiếm đợc tỷ trọng ngày càng cao trong tổng số lợng tiêu thụ của Công ty trong cả nớc:
Năm 1999, lợng xe của TGP tiêu thụ ở thị trờng miền trung là 9 xe, chiếm 7,63% so với cả nớc. Năm 2000, tiêu thụ 112 xe chiếm 19,93%. Đến năm 2001, lợng xe tiêu thụ ở thị trờng này là 174 xe ( 20,37%).
Trong đó thị trờng thành phố Vinh và thị trờng thành phố Đã Nẵng đợc coi là có triển vọng nhất của TGP.
- Thị trờng miền Nam, lợng xe tiêu thụ của Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, tuy nhiên số lợng tiêu thụ đã có xu hớng tăng lên qua các năm. Năm 1999 mới tiêu thụ đợc 6 xe sang đến 2000 con số này đã đạt đến 76 gấp hơn 12 lần, đến 2001 thì lợng tiêu thụ chững lại chỉ đợc 82 xe chiếm 9,61% so với lợng xe tiêu thụ trong cả nớc. Điều này có thể dễ nhận biết do ở thị trờng miền Nam có đến 7 đại lý kinh doanh xe Toyota rất hiệu quả.
2.3. Tình hình tiêu thụ theo các kênh
Hoạt động tiêu thụ xe của TGP đợc thực hiện thông qua hai kênh là kênh trực tiếp và kênh bán hàng cá nhân.
Biểu 8: Tình hình tiêu thụ xe theo các kênh của TGP
Đơn vị: chiếc Kênh 1999 2000 2001 Số lợng xe Tỷ trọng (%) Số lợng xe Tỷ trọng (%) Số lợng xe Tỷ trọng (%) Trực tiếp (Showroom) 99 83,9 486 86,48 740 86,65 Cá nhân (quen biết, quan hệ) 19 16,1 76 13,52 114 13,35 Tổng 117 100 562 100 854 100
Qua số liệu ở biểu trên cho thấy, nhìn chung sản lợng tiêu thụ xe của cả hai kênh trực tiếp và cá nhân có xu hớng tăng lên qua qua từng năm từ 1999 - 2001.
Mặc dù số lợng tiêu thụ theo kênh cá nhân là tơng đối ít và chiếm tỷ trọng nhỏ so với kênh trực tiếp nhng lợng xe tiêu thụ theo kênh này cũng đã tăng lên đáng kể theo các năm, đạt 76 xe năm 2000 và 114 xe năm 2001 so với 19 xe năm 1999.
Điều quan trọng là hoạt động tiêu thụ xe của TGP đã có bớc phát triển về chất thể hiện bằng số lợng xe tiêu thụ qua kênh trực tiếp của Công ty tăng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng lợng xe tiêu thụ qua các năm.
Cụ thể là:
Năm 1999 tiêu thụ 99 xe, chiếm tỷ trọng 83,9%, năm 2000 tiêu thụ đợc 486 xe, với tỷ trọng 86,48% và năm 2001 tiêu thụ đạt 740 xe, chiếm tỷ trọng 86,65%.
2.4. Tình hình tiêu thụ xe theo mùa.
Biểu 9: Tình hình tiêu thụ xe TOYOTA của TGP theo thời gian
Đơn vị: Chiếc Tháng 1999 2000 2001 Số lợng xe Tỷ trọng (%) Số lợng xe Tỷ trọng (%) Số lợng xe Tỷ trọng (%) 1 0 0 20 3,56 68 7,96 2 0 0 23 4,09 56 6,56 3 0 0 31 5,52 62 7,26 Quý I 0 0 74 13,17 186 21,78 4 0 0 35 6,23 58 6,79 5 1 0,85 67 11,92 98 11,47 6 1 0,85 60 10,68 68 7,96 Quý II 2 1,7 162 28,83 224 26,22 7 2 1,69 25 4,45 48 5,62 8 2 1,69 33 5,87 39 4,57 9 3 2,54 23 4,09 45 5,27 Quý III 7 5,92 81 14,41 132 15,46 10 20 16,95 28 4,98 82 9,6 11 34 28,81 92 16,37 95 11,12 12 55 46,61 125 22,24 135 15,81 Quý IV 109 92,38 245 43,59 312 36,54 Cả năm 118 100 562 100 854 100
Qua biểu trên cho thấy, số lợng xe của Công ty tiêu thụ mạnh vào các quý II và quý IV, biểu hiện bằng số lợng xe tiêu thụ ở hai quý này chiếm tỷ trọng lớn so với tổng lợng xe tiêu thụ cả năm.
Cụ thể:
Năm 1999 Quý II: Tỷ trọng xe tiêu thụ là: 1,7% Quý IV: Tỷ trọng xe tiêu thụ là: 92,38% Năm 2000 Quý II: Tỷ trọng xe tiêu thụ là: 28,83% Quý IV: Tỷ trọng xe tiêu thụ là: 43,59% Năm 2001 Quý II: Tỷ trọng xe tiêu thụ là: 26,22% Quý IV: Tỷ trọng xe tiêu thụ là: 36,54% Quý IV: Tỷ trọng xe tiêu thụ là: 36,54%
Do các tháng trong hai quý này trùng vào những đợt khuyến mãi của TGP nh khuyến mãi mùa hè, khuyến mãi cuối năm. Ngoài ra, vào quý IV khách hàng của công ty là các cơ quan Nhà nớc đợc giải ngân nên họ đầu t nhiều vào việc mua sắm xe mới.
- Số lợng xe tiêu thụ theo từng quý cũng tăng dần qua các năm từ 1999 - 2001. Công ty bắt đầu bán đợc hai xe vào quý II năm 1999 và đạt 312 xe vào quý IV năm 2001.
Đáng chú là Quý II và quý IV năm 2000 và 2001, số lợng xe bán ra đều tăng khá so với cùng kỳ của năm 1999 quý II. Năm 2000 bán đợc 162 xe tăng 160 xe