Thứ nhất: Ảnh hưởng bởi sự điều hòa bay hơi nước từ trứng

Một phần của tài liệu KĨ THUẬT ÂP TRỨNG GÀ BẰNG MÁY ẤP pdf (Trang 56 - 60)

nước từ trứng .

Giữa quá trình ấp ( sau 10 ngày ấp), lượng nước trong trứng bót dần cho nên độ ẩm tương đối trong máy cao hơn, chỉ đủ để bay hơi nước nội sinh – nước tạo ra trong quá trình trao đổi chất của phôi.

- Thứ hai: điều chỉnh sự tỏa nhiệt của trứng phụ thuộc vào tứng giai đoạn ấp.

- Khi ẩm độ trong máy vượt quá yêu cầu( quá 80%) gà nở bị yếu, lông gà bị dính bết ở rốn và hậu môn, màu lông vàng đậm, mỏ và

chân bị nhợt nhạt. Gà con bị nặng bụng, bết lông, rốn ướt liệt vào loại gà xấu.

8.3 Ảnh hưởng của thiếu vitamin và thiếu khoáng khoáng

- Thiếu VitaminB1: gà con nỏ ra có hiện tượng viêm đa thần kinh .Gà đi ngật ngưỡng, loạng choạng, một số có thể bị liệt, bị atexia. Cần tăng B1 trong thức ăn.

- Thiếu vitamin B2. Khi thiếu B2, phôi chậm

phát triển, phôi chết thường thấy hiện tượng chân ngắn, ngón cong, mỏ trên ngắn. Cần bổ sung B2 vào thức căn cho gà đẻ

- Thiếu Vitamin H: khi thiếu vitamin H trong

thức ăn của gà đẻ, gây chết phôi. Những phôi chết thấy biến dạng – đầu to, mỏ dưới ngắn, mỏ trên quặp xuống, các xương đùi,bàn chân ngắn lại. Gà con ngửa đầu vào bụng và quay tròn cho đến khi chết.

- Thiếu vitamin B12. Khi thiếu B12, tỉ lệ chết phôi tăng lên ở giai đoạn 16-18 ngày ấp. Cơ chân bị teo, chân nhỏ, kém phát triển, khô. Phôi biọ xuất huyết toàn thân.

- Thiếu Vitamin A: Phôi ngừng phát trtiển, tỉ lệ phôi chết tăng; thận sưng, xung huyếtvà

đọng nhiều muối uảt màu trắng ngà. Gà và vịt con nở ra mắt nhắm nghiền, có nhiều nhử mắt, da chân bị khô.

Một phần của tài liệu KĨ THUẬT ÂP TRỨNG GÀ BẰNG MÁY ẤP pdf (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(61 trang)