KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔ ĐẶC HỆ 3 NỒI CHÂN KHÔNG LIÊN TỤC SỮA CÓ ĐƯỜNG doc (Trang 27 - 30)

1. Buồng đốt

1.1. Ống truyền nhiệt

Số ống truyền nhiệt được tính theo công thức: 3 65, 97 =124 . . 34.10 .5.3,14 t F n d H ống (gần bằng với số ống đã chọn)

Theo bảng qui chuẩn số ống truyền nhiệt V.11/T48-[2] ta chọn n =127 ống.

Và với số ống được qui chuẩn trên, mạng ống được sắp xếp theo hình lục giác đều, số ống trên đường chéo của hình lục giác, b = 13, số hình lục giác là 6, chọn bước ống t = 1,5dn .

Đường kính ống truyền nhiệt: dn = 38 mm, dt = 34 mm; Bề dày ống truyền nhiệt: = 2 mm;

Chiều cao ống truyền nhiệt: H = 5m (bằng chiều cao buồng đốt).

1.2. Đường kính buồng đốt

Đường kính trong của buồng đốt được tính theo công thức V.141/T49-[2]: Dt = t( b 1) + 4d = 0,836 m

Lấy đường kính của buồng đốt theo bảng qui chuẩn XIII.6/T359-[2]: Dt = 0,9 m. Ngoài ra ta còn có thêm thân phụ ở buồng đốt lấy Htp=(70÷100%)Dt

chọn Htp = Dt = 0,9m.

2. Kích thước buồng bốc

Gọi chiều cao buồng bốc là: Hb (m) Đường kính buồng bốc: Db = 4. . b b V H ,m (VI.35/T72-[2]) Trong đó:

Db là đường kính trong buồng bốc chọn theo bảng qui chuẩn XIII.6/T359-[2] cho vật liệu bằng sắt CT3, Db = 1,4 m;

Hb là chiều cao không gian hơi, m;

Vb là thể tích không gian hơi buồng bốc được tính theo công thức sau: Vb =

.

h p

W

U , m3 (VI.32/T71-[2])

W là suất lượng hơi thứ, kg/h;

h là khối lượng riêng hơi thứ, kg/m3;

Up là cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi, m3/m3.h, được tính theo công thức:

Up = fp . Ut (VI.33/T72-[2]) Chọn Ut = 1700m3/m3

Chọn fp (VI.3/T72-[2])

Bảng 16

Nồi 1 Nồi 2 Nồi 3

PW, at 1,626 0,711 0,100 tW, 0C 113,174 89,689 45,400 f 0,95 1,1 1,6 Up, m3/m3.h 1615,000 1870,000 2720,000 W, kg/h 604,925 576,119 548,685 h, kg/m3 0,991 0,421 0,0669 Vb, m3 0,378 0,733 3,017 Hb, m 0,246 0,476 1,961

Chọn chiều cao phần dung dịch chảy tràn là 0,539m; Chọn chiều cao buồng bốc cho cả 3 nồi là 2,5m.

3. Đường kính các ống dẫn

Chọn vật liệu làm ống dẫn dung dịch là thép không rỉ X18H10T, còn ống dẫn hơi đốt và nước ngưng là thép CT3.

3.1. Đường kính ống dẫn hơi đốt và hơi thứ

Có bốn ống dẫn hơi: ống dẫn hơi đốt 1, ống dẫn hơi đốt 2 là ống dẫn hơi thứ 1, ống dẫn hơi đốt 3 là ống dẫn hơi thứ 2, ống dẫn hơi thứ 3.

Đường kính của ống dẫn và cửa ra của thiết bị được tính theo công thức (VI.42/T74-[2]):

D là lượng hơi đốt (thứ) đi trong ống, kg/h;

v là thể tích riêng của hơi đốt, m3/kg, tra bảng I-250/T375-[1] theo nhiệt độ hơi đốt (thứ);

w là vận tốc của hơi đi trong ống, m/s, đối với hơi nước bão hòa w = 20 ÷ 40 m/s, chọn w = 40 m/s.

Lập bảng tính đường kính ống dẫn và so sánh với đường kính ống qui chuẩn tra bảng XIII.26/T409-[2]. Bảng 17 Ống D1 Ống D2 (W1) Ống D3 (W2) Ống W3 D, kg/s 0,219 0,168 0,160 0,152 tD(W), 0C 132,9 113,2 89,7 45,4 v, m3/kg 0,619 1,102 2,394 15,298 dd, m 0,066 0,077 0,110 0,272 dqc, mm 76 76 108 273 3.2. Đường kính ống dẫn dung dịch Áp dụng công thức: v G d 785 , 0 , m Với: G là khối lượng dung dịch, kg/s;

là khối lượng riêng của dung dịch, kg/m3;

w là vận tốc của dung dịch, m/s, với sữa là chất lỏng nhớt nên w = 0,5÷1 m/s

Lập bảng tính đường kính ống dẫn và so sánh với đường kính ống qui chuẩn tra bảng XIII.26/T409-[2].

Bảng 18

Nồi 1 Nồi 2 Nồi 3 Bể chứa

G, kg/s 0,556 0,388 0,227 0,075

, kg/m3 1043,960 1060,514 1096,969 1328,643

d, m 0,037 0,031 0,023 0,012

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔ ĐẶC HỆ 3 NỒI CHÂN KHÔNG LIÊN TỤC SỮA CÓ ĐƯỜNG doc (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)