IV- Những yếu tố ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm:
2- Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp
Cơ hội và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của một doanh nghiệp cụ thể. Một cơ hội có thể trở thành “hấp dẫn” với doanh nghiệp này, nhng lại có thể là “hiểm hoạ” đối với một doanh nghiệp khác vì những yếu tố thuộc về tiềm lực bên trong của mỗi doanh nghiệp. Tiềm lực phản ánh các yếu tố mang tính chủ quan và dờng nh có thể kiểm soát đợc ở một mức độ nào đó mà doanh nghiệp có thể sử dụng để khai thác cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận. Cần có sự đánh giá đúng tiềm lực thực tại và có chiến lợc xây dựng và phát triển mạnh tiềm lực của doanh nghiệp. Đánh giá, phân tích tiềm lực của doanh nghiệp có thể dựa vào các yếu tố cơ bản
sau:
* Tiềm lực tài chính:
Đây là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua số lợng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh. Tiềm lực về tài chính cho phép doanh nghiệp thực hiện chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của mình.
* Tiềm năng con ngời:
Trong kinh doanh con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. Chính con ngời với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng đợc cơ hội và sử dụng các sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹ thuật , công nghệ ...một cách có hiệu quả để khai thác và vợt qua cơ hội. Do vậy, đánh giá và phát triển tiềm năng con ngời trở thành một nhiệm vụ u tiên mang tính chiến lợc trong kinh doanh.
* Tiềm lực vô hình (tài sản vô hình):
Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động th- ơng mại thông qua khả năng “bán hàng” gián tiếp của doanh nghiệp. Sức mạnh thể hiện ở khả năng ảnh hởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết định mua hàng của khách hàng. Vô hình bởi ngời ta không lợng hoá đợc một cách trực tiếp mà phải “đo” qua các tham số trung gian.
Tiềm lực vô hình không tự nhiên mà có. Tuy có thể đợc hình thành một cách tự nhiên, nhng nhìn chung tiềm lực vô hình cần đợc tạo dựng một cách có ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lợc xây dựng tiềm lực vô hình cho doanh nghiệp và cần chú ý đến khía cạnh này trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp.
Tiềm lực vô hình bao gồm:
- Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng.
- Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá.
- Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp. * Trình độ tổ chức, quản lý:
Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên hệ chặt chẽ với nhau hớng tới mục tiêu. Một doanh nghiệp muốn đạt đợc mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt đến một trình độ tổ chức quản lý tơng ứng. Khả năng tổ chức quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp, bao quát tập trung vào các mối quan hệ tơng tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp.
* Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của DN: ảnh hởng trực tiếp đến năng suất,chi phí, giá thành và chất lợng hàng hoá đợc đa ra đáp ứng khách hàng. Liên quan đến mức độ (chất lợng) thoả mãn nhu cầu, khả năng cạnh tranh, lựa chọn cơ hội và các tác nghiệp khác của doanh nghiệp trên thị trờng.
* Vị trí địa lý, cơ sở vật chất- kỹ thuật của doanh nghiệp:
Vị trí địa lý ở đây là muốn nhấn mạnh sức mạnh thật sự cần quan tâm khi đánh giá một địa điểm cụ thể mà doanh nghiệp đang sở hữu và khai thác trong kinh doanh. điều này thật sự có ý nghĩa quan trọng với các doanh nghiệp khi đặt điểm bán hàng. Cơ sở vật chất- kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, phản ánh tiềm lực vật chất và liên quan đến quy mô, khả năng, lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp.
* Mục tiêu, khả năng định theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanh nghiệp và những ngời tham gia kiểm soát, quản lý doanh nghiệp.
Chơngn II: thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở công ty khoá việt tiệp trong thời gian qua
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty khoá việt tiệp
1-/ Sự hình thành và phát triển của công ty
Để giúp đỡ Việt Nam phần nào khắc phục khó khăn trong công cuộc chống Mỹ cứu nớc, Chính phủ và nhân dân Tiệp Khắc xã hội chủ nghĩa (cũ) xây dựng nên Xí nghiệp khoá Hà Nội (tiền thân của công ty bây giờ). Xí nghiệp khoá Hà Nội đợc thành lập vào ngày 17-07-1974 theo quyết định số 223/CN của uỷ ban hành chính (cũ) Hà Nội với tất cả nhà xởng và thiết bị máy móc của nớc bạn đa vào hoạt động công suất thiết kế là 1 triệu khoá/ năm với diện tích mặt bằng 10800m2, số lợng lao động ban đầu khoảng 300 ngời .
Đến năm 1992 xí nghiệp khoá Hà Nội đợc đổi tên thành Xí nghiệp khoá Việt Tiệp và sản xuất 650000 khoá với số lợng lao động là 295 ngời .
Đến năm 1994 Xí nghiệp khoá Việt Tiệp đợc đổi tên thành Công ty khoá Việt Tiệp theo quyết định số 2006/QĐUB ngày 13-09-1994 của UBND TP Hà Nội.
Công ty khoá Việt Tiệp là một doanh nghiệp Nhà nớc. Từ năm 1989 khi đất nớc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, công ty đã gặp rất nhiều khó khăn tởng chừng đứng bên bờ vực thẳm: Mẫu mã sản phẩm xấu, chủng loại ít không còn phù hợp với tình hình mới, sản phẩm ứ đọng tồn kho không tiêu thụ đợc, đời sống việc làm cuả ngời lao động có nguy cơ bế tắc. Trớc bối cảnh đó, quán triệt tinh thần nghị quyết TW6 của Đảng CSVN, lãnh đạo công ty đã bàn bạc và xác định một hớng đi mới, sãn sàng huỷ bỏ những cái cũ không phù hợp, tập trung đầu t xây dựng cái mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm đáp ứng với nhu cầu của ngời tiêu dùng và dần đa công ty sống lại. Bớc sang năm 1990 sản phẩm của công ty đã có thị trờng xuất khẩu sang Liên Xô cũ, Angieria, Lào và Campuchia. Từ đó đến nay Khoá Vịêt Tiệp đã có mặt ở trên thị trờng Châu Phi, Châu Mỹ và hoàn toàn chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc
Từ năm 1992 đến nay công ty liên tục đổi mới có chọn lọc những trang thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến, không ngừng đổi mới thêm thiết bị trọng yếu trong dây chuyền sản xuất để sản xuất các loại khoá có chất lợng cao. Các
máy móc, thiết bị đợc nhập từ Cộng hoà Séc, Đài Loan, Italia, các loại vật t nhập từ Đài Loan, Nhật Bản, Liên bang Nga, Hàn Quốc... do vậy sản lợng sản xuất đ- ợc tăng, chất lợng sản phẩm tốt đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm, nâng cao đợc đời sống của ngời lao động, tuyển dụng thêm lao động mỗi năm đầu t bình quân 2 tỷ VNĐ. Năm 1999 đầu t 10 tỷ VNĐ để mở rộng sản xuất, xây dựng thêm 4 phân xởng mới, trang bị dây truyền sản xuất hàng kim khí và một số loại khoá đặc chủng nhằm nâng cao sản lợng 5 triệu khoá/năm.
Sau 20 năm hoạt đông, năm 1994 sản lợng của công ty mới đạt công suất thiết kế là 1,1 triệu sản phẩm/năm với 20 loại khoá khác nhau.
Sau 25 năm hoạt động, công ty sản xuất đợc 3 triệu khoá/ năm, sản lợng tăng gấp 3 lần so với công suất thiết kế, chủng loại sản phẩm tăng gấp 6 lần so với ban đầu.
Công ty thực hiện tốt dự án kinh tế kỹ thuật, mở rộng mặt bằng sản xuất với diện tích là 8000m2, xây dựng mới 4 nhà xởng, tuyển dụng thêm 150 lao động nâng số lao động của công ty lên hơn700 ngời. Gần 30 năm hoạt động, xây dựng và trởng thành công ty đã từng bớc vơn lên và phát triển, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc giao cho. Để đứng vững và phát triển đợc cho đến ngày nay cán bộ công nhân viên Công ty không ngừng tìm tòi, sáng tạo, học hỏi và đúc kết kinh nghiệm, thay đổi mẫu mã sản phẩm. Các loại khoá Việt Tiệp đợc tặng thởng nhiều danh hiệu cao quý về chất lợng, đợc ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc rất mến mộ. Khoá Việt Tiệp đợc bình chọn
hàng Việt Nam chất lợng cao liên tục từ năm 1997 đến nay, đợc bộ khoa học và công nghệ môi trờng trao tặng Giải Bạc giải thởng chất lợng Việt Nam 2 năm 1997-1998 và giải Vàng giải thởng chất lợng Việt Nam năm 1999. Ngoài ra sản phẩm khoá của công ty đợc thởng rất nhiều Huy chơng Vàng, Bạc tại hội chợ quốc tế hang công nghiệp Việt Nam và Nhiều hội chợ khác ở trong nớc. Năm 1999 công ty vinh dự đón nhận huân chơng lao động hạng hai do nhà nớc tặng. Sản phẩm của công ty đợc ngời tiêu dùng bình chọn trong tốp 20 sản phẩm đợc ngời tiêu dùng a thích nhất.
Công ty không ngừng đầu t, đổi mới trang thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến để sản xuất ra các loại khoá có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng, đồng thời không ngừng cải tiến hệ thống quản lý chất lợng để đảm bảo rằng trong suốt quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm các sản phẩm khoá do công ty sản xuất luôn đảm bảo chất lợng. Để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, hoà nhập với thị trờng khu vực và thế giới, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9002.
Trụ sở chính của công ty nằm trên địa bàn thị trấn Đông Anh –Hà Nội Với tên giao dịch quốc tế :
THE VIET-TIEP LOCK COMPANY(vt VITILO CO)
Công ty có 3 chi nhánh giới thiệu và bán sản phẩm ở hai thành phố chính :
+ Số 7 Thuốc Bắc –HN + Số 37 Hàng Điếu --HN
+ Số 138F Nguyễn Chi Phơng P9–Quận 5—TPHCM
2-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Khoá Việt Tiệp
Là doanh nghiệp sản xuất công nghiệp viêc tổ chức sản xuất, quản lý quá trình chế tạo sản phấm cho khoa học , hợp lý là một điều hết sức quan trọng , nó quyết định rất lớn đến năng suất lao động, chất lợng sản phẩm . Tuy nhiên việc bố trí hệ thống kho tàng bến bãi, nhà xởng ...lại tuỳ thuộc vào tình hình, điều kiện cụ thể ở từng đơn vị về cơ sở vật chất , trình độ quản lý . Sau nhiều lần đổi mới mở rộng sản xuất đến nay công ty khoá Việt Tiệp đã có 8 phân xởng sản xuất . Các phân xởng đều chịu sự quản lý trực tiếp của Ban giám đốc công ty thông qua các Quản đốc phân xởng . Trong số 8 phân xởng sản xuất thì có 7 phân xởng sản xuất chính và một phân xởng sản xuất phụ phục vụ cho hoạt động của các phân xởng khác. Các phân xởng sản xuất chính có sự độc lập với nhau, chỉ có quan hệ trong việc giao nhận chi tiết, bán thành phẩm từ hai phân xởng gia công chi tiết .
* Các phân xởng sản xuất chính bao gồm :
Phân xởng cơ khí có nhiệm vụ sản xuất , gia công các chi tiết khoá tạo ra các bán thành phẩm nh: thân khoá , cầu khoá, nhĩ khoá ....để cung cấp cho các phân xởng khác lắp ráp thành khoá thành phẩm .
+ Phân xởng cơ khí số 1 có các tổ : tổ đúc ép , tổ gia công nhĩ khoá, tổ chuốt.
+ Phân xởng cơ khí số 2 : có các tổ sản xuất tổ đột dập , tổ tiện, tổ đúc áp lực, , tổ phay , tổ mạ, tổ sơn khoá Clemon phân xởng này nhiệm vụ chính là sản xuất , gia công chi tiết khoá để cung cấp chi tiết cho các phân xởng khác.
+ Phân xởng xử lý bề mặt có các tổ: tổ mài bi khoá, tổ đánh bóng thân khoá, tổ sấy thân khoá. Phân xởng này nhân các thân khoá từ các phân xởng cơ khí số 1 và số 2 tiêp tục hoàn chỉnh sản phẩm.
+ Phân xởng lắp ráp 1 và phân xởng lắp ráp 2 có nhiệm vụ nhận chi tiết khoá từ các phân xởng khác và tiến hành lắp ráp hoàn thiện sản phẩm. Đây là khâu quan trọng và làm hoàn toàn bằng tay do vậy lực lợng lao động tập trung đông nhất là ở trong 17 tổ sản xuất này
* Phân xởng sản xuất phụ: Phân xởng cơ điện , phân xởng cơ điện có
nhiệm vụ sản xuất các loại khuôn cối , đồ gá , chế tạo các dao phay , dãnh chìa và có các dụng cụ sản xuất khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất của các phân xởng khác .
Nh vậy công ty có 8 phân xởng sản xuất: 2 phân xởng sản xuất bán thành phẩm hoàn chỉnh là PXCK 1 và PXCK2, 5 phân xởng gia công thân hoàn chỉnh đồng thời lĩnh bán thành phẩm về lắp khoá hoàn chỉnh và 1 phân xởng cơ điện phục vụ cho 7 phân xởng gia công cơ khí, thể hiện qua sơ đồ kết cấu sản xuất ở trang sau:
Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh .
Các doanh nghiệp có đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau thì việc tổ chức bộ máy quản lý sẽ không giống nhau. Là một danh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập, để đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc tiến hành một cách thuận lợi và hiệu quả, công ty Khoá Việt Tiệp tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tiếp. Đứng đầu công ty là giám đốc công ty, giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc, các trởng phòng và ở dới các phân xởng có các quản đốc phân xởng .
Giám đốc công ty là ngời vừa đại diện cho nhà nớc vừa đại diên cho toàn bộ nhân viên quản lý công ty theo chế độ một thủ trởng. Giám đốc công ty có quyền quyết định cao nhất đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng qui định của luật doanh nghiệp nhà nớc và của nghị quyết đại hội CNVC .
Phó giám đốc công ty do cấp trên bổ nhiệm theo đề nghị của giám đốc và Đảng uỷ của công ty, có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc về phần việc đợc giám đốc giao, thực hiện chức năng tham mu, đề xuất các biện pháp cùng giám đốc tổ chức thực hiện tốt các biện pháp và mục tiêu đề ra .
2 phân xưởng lắp ráp PXLR1; PXLR2 PX chế tạo bán thành phẩm CK1 PX chế tạo bán thành PX Cơ điện 3 PX gia công thân GC Thân 1; Kho thành phẩm phòng tiêu thụ
Sơ đồ 3: kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
Bộ máy tổ chức của công ty gồm: Giám đốc, 2 Phó giám đốc giúp việc, các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ, các phân xởng sản xuất, các tổ sản xuất thể hiện qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.
A) Ban giám đốc công ty:
* Giám đốc công ty là ngời đại diện cho Nhà nớc, là ngời đại diện cho
cán bộ công nhân viên quản lý công ty theo chế độ một thủ trởng. Giám đốc công ty có quyền hạn và nhiệm vụ sau:
Quyền hạn:
- Điều hành mọi hoạt động của công ty theo kế hoạch đề ra và theo pháp luật Nhà nớc. Tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn.
- Chỉ đạo và điều hành các phòng ban, phân xởng sản xuất trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch.
- Giám đốc có quyền quyết định thành lập hoặc giải thể các tổ, phân xởng sản xuất hoặc các phòng ban để thực hiện phơng án kinh doanh có hiệu quả.