Đặc điểm kinh tế kĩ thuật

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ vận tải nhằm mở rộng thị trường tại Công Ty Vận Tải và Đại Lý Vận Tải”. (Trang 28)

I. Giới thiệu chung về Cụng Ty và đặc điểm kinh tế kĩ thuật của Cụng

4. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật

Công ty tổ chức sản xuất kinh doanh theo chiến lợc đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh với mục đích tạo đủ công việc làm cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty, trong đó kinh doanh vận tải ô tô và đại lý vận tải là hai mặt hoạt động chính của Công Ty.

4.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh. 4.1.1. Về sản xuất vận tải ô tô:

Giám đốc Công Ty

Phó giám Phó giám đốc Phó giám đốc

Phòng HCTC PhòngKD KTTVPhòng Phòng KH tâm VT Trung CN TP HCM Trạm ĐN CH bán xe Suzuki Trạm bảo hành xe Đại diện tại Vinh Các tổ giao nhận Xởng sửa chữa Các đội xe Tổ giao nhận Đại lý bán Shell Trạm LS

Kinh doanh vận tải ô tô là nhiệm vụ chính của Công Ty từ ngày đầu thành lập. Trong thời gian từ năm 1990 trở về trớc hoạt động vận tải ô tô của Công Ty đựơc tổ chức theo hình thức bao cấp, tập trung, thực hiện các chỉ tiêu vận chuyển theo kế hoạch điều động. Từ năm 1990 cùng với việc xoá bỏ chế độ bao cấp, chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh doanh, để phát huy tính tự chủ trong khai thác kinh doanh, Công Ty đã triển khai thực hiện phơng án khoán nộp doanh thu cho lái xe, các phòng chức năng quản lý, theo dõi và hỗ trợ khai thác chân hàng vận chuyển cho xe hoạt động. Thời gian đầu việc thực hiện theo phơng thức khoán phơng tiện thực hiện khá tốt, nhng sau đã bộc lộ một số nhợc điểm:

- Với đặc thù của vận tải ô tô là phân tán, rộng khắp nên việc quản lý ph- ơng tiện hoạt động theo phơng thức tập trung tỏ ra kém hiệu quả, bộ phận quản lý không theo dõi đợc hoạt động của nhiều phơng tiện, tình trạng nợ khoán phát sinh.

- ý thức bảo quản, khai thác phơng tiện của nhiều lái xe kém, dẫn đến tình trạng phơng tiện bị khai thác triệt để, nhng không đợc đầu t đúng mức, nhiều xe bị xuống cấp nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến tài sản của công ty.

Nhận thức đợc các vấn đề nêu trên, từ năm 1994 Công Ty đã tổ chức lại hoạt động vận tải ô tô dới nhiều hình thức khác nhau:

- Khoán doanh thu đối với những lái xe thực hiện tốt phơng án giao khoán phơng tiện.

- Khoán tận thu đối với các phơng tiện xuống cấp, cũ.

- Chuyển nhợng phơng tiện cho lái xe cùng khai thác theo hình thức góp vốn.

- Sửa chữa, đầu t mới phơng tiện để tổ chức đội xe điều động, quản lý tập trung, khai thác vận chuyển tuyến đờng ngắn, đờng trung theo các hợp đồng của Công Ty và hỗ trợ cho sản xuất đại lý vận tải. Hiện nay Công Ty có đội xe điều động ở hai đầu Bắc, Nam với tổng số 21 đầu xe các loại.

- Việc quản lý phơng tiện còn cha chặt chẽ, thiếu khả năng nhanh, nhạy. - Việc khai thác phơng tiện kém hiệu quả do cha khai thác đợc các nguồn hàng vận chuyển hai chiều.

- Các chi phí quản lý và các chi phí khác còn cao.

- Năng lực phơng tiện còn hạn chế trong việc tổ chức thực hiện các hợp đồng vận tải và đại lý vận tải.

4.1.2. Về sản xuất đại lý vận tải.

Công Ty tổ chức hoạt động sản xuất đại lý vận tải dới hai hình thức chính là “đại lý vận tải ô tô” và “đại lý vận tải và giao nhận toàn phần từ kho tới kho”. Đây là hoạt động trọng điểm của Công Ty trong những năm vừa qua, sản xuất đại lý vận tải đã đạt gần 80% doanh thu và 85% lợi nhuận của Công Ty. Công Ty đã ký đợc các hợp đồng đại lý vận tải và đại lý vận tải giao nhận liên tục trong nhiều năm với một số đơn vị chủ hàng lớn, tạo đợc nguồn hàng vận chuyển ổn định là tiền đề quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch của Công Ty. Ngoài các nguồn hàng lớn, ổn định Công Ty còn tích cực khai thác các nguồn hàng nhỏ, lẻ để bổ xung cho các biến động của các nguồn hàng lớn. Sản xuất đại lý vận tải của Công Ty có các đặc điểm chính là:

- Phụ thuộc vào hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ của các đơn vị chủ hàng.

- Trong tổ chức sản xuất, thực hiện phải sử dụng chủ yếu các phơng tiện công cộng nh các phơng tiện đờng sắt, đờng biển ... nên còn bị động, đôi khi còn cha đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng trong thời kỳ cao điểm, làm giảm khả năng cạnh tranh.

Ngoài hai hình thức chính trong sản xuất đại lý vận tải Công Ty còn tích cực khai thác, tổ chức các hình thức đại lý vận tải khác nh: Đại lý vận tải trung chuyển, đại lý giao nhận hàng hoá vận tải . . .

4.1.3. Về kinh doanh tổng hợp.

Công Ty đã tích cực tổ chức kinh doanh dới nhiều hình thức khác nhau nh: khai thác kho bãi hiện có, tổ chức đại lý bán hàng và bảo hành xe ô tô

SUZUKI, đại lý bán dầu Shell, sản xuất đồ gỗ gia dụng, đóng kệ, giá để hàng, . . . Tuy nhiên trong công tác kinh doanh tổng hợp Công Ty cha xây dựng đợc bộ máy hoạt động phù hợp, nhạy bén với thị trờng nên chủ yếu mới chỉ làm đại lý bán hàng là chính.

4.1.4 Về kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trong lĩnh vực này đến năm 1998 Công Ty mới thành lập nhng do cha có kinh nghiệm, quan hệ còn nhiều hạn chế trong kinh doanh nên kế hoạch và hiệu quả kinh doanh thấp. Công Ty đã cố gắng tìm thị trờng nhng vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

4.2. Tình máy móc thiết bị của Công Ty. 4.2.1. Máy móc thiết bị.

Vì Công Ty vận Tải và Đại Lý Vận Tải là Công Ty dịch vụ, nó làm nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá, không giống nh những công ty sản xuất sản phẩm hàng hoá khác máy móc thiết bị của Công Ty chủ yếu là: Thiết bị giao dịch ( máy tính, máy điện thoại .) và phơng tiện vận tải (ôtô, tàu biển, máy cẩu) nhng số lợng không nhiều.

Với công tác vận chuyển hàng hoá thì phơng tiện vận chuyển là vô cùng quan trọng. Với số lợng ô tô hiện có của Công Ty hiện nay thì cha đáp ứng đợc yêu cầu của chủ hàng. Mặt khác, nếu muốn nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải thì viẹc đầu t mua sắm máy móc thiết bị phơng tiện vận tải là rất quan trọng vì nó sễ góp phần vào việc nâng cao độ an toàn của hàng hoá cũng nh con ngời, nó góp phần vào việc giảm thời gian vận tải từ đó sẽ làm giảm cớc phí vận tải, nâng cao chất lợng dịch vụ mở rộng thị trờng của Công Ty.

4.2.2. Công nghệ.

Công nghệ ở đây chủ yếu là công nghệ phần mềm: Đó chính là sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban các bộ phận của Công Ty để dảm bảo thực hiện chất lợng dịch vụ ngày càng một tốt hơn. Công nghệ phần mềm của Công Ty còn là phơng pháp quản lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cách thức ra quyết định và việc giải quyết những vấn đề phát sinh một cách nhanh chóng.

Tất cả những điều đó tạo thành một Công Ty với mục tiêu thoả mãn tối đa yêu cầu của khách hàng trong điều kiện cụ thể.

4.3. Những thành tựu đạt đợc từ năm1998 - 2001.

Bảng 1: Kết hoạch kinh doanh tại Công Ty Vận Tải và Đại Lý Vận Tải giai đoạn 1998-2001.

Stt Các chỉ tiêu Đ.V tính 1998 1999 2000 2001

1 KL hàng hoá v/c ôtô Tấn 45.000 41.000 62.000 35.000 2 KL hàng hoá l/ c ô tô Nght km 14.000 12.000 9.500 5.000

3 KL hàng hoá đại lý Triệu. đ 200 236 240 230

4 Tổng doanh thu Triệu. đ 54.000 59.000 62.000 54.000 4.1 Doanh thu vận tải ôtô Triệu. đ 3.800 3.500 3.500 1.600 4.2 Doanh thu đại lý vận

tải Triệu. đ 48.200 51.800 53.000 49.400 4.3 Doanh thu KD tổng hợp Triệu. đ 2.000 3.700 6.000 3.000 5 Hoa hồng đại lý vận tải Triệu. đ 3.000 3.800 3.000 2.500 6 Tổng chi phí Triệu. đ 53.250 58.100 61.800 51.000

7 Lợi nhuận Triệu. đ 750 900 700 300

8 Nộp ngân sách Triệu. đ 1.200 1.240 1.200 1.000

9 Tổng số lao động Ngời 145 152 158 115

10 Thu nhập bình quân

tháng Nghìn. đ 850 1.050 1.100 1.150

Qua bảng trên cho thấy:

Khối lợng hàng hoá vận chuyển bằng ô tô có tăng nhng không đều qua các năm: Năm 1998 khối lợng hàng hoá vận chuyển bằng ô tô là 45.000 tấn, năm 1999 là 41.000 tấn, năm 2000 tăng khá cao lên tới 62.000 tấn nhng đến năm 2001 lại giảm xuống chỉ còn 35.000 tấn.

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự tăng không đều này, nguyên nhân chủ yếu là tình hình thị trờng có nhiều biến động, ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực. Nhng do nhà nớc có nhiều chính sách mới thông thoáng hơn, Công Ty có những định hớng đúng và bớc đi thích hợp. Mặt khác, có sự quan tâm của Bộ, Tổng công ty, bản thân Công Ty lại duy trì tốt công tác kế hoạch, ổn định sản xuất nên khối lợng hàng hoá vận chuyển bằng ô tô tăng nhanh vào năm 1999. Năm 2000 khối lợng hàng hoá vận chuyển bằng ô tô giảm mạnh do thị trờng khu vực và trong nớc có nhiều biến động tiêu cực, sức mua của thị trờng giảm nên khối lợng hàng hoá lu thông giảm. Tính cạnh tranh trong ngành vận tải ngày càng gay gắt, giá cớc vận chuyển các loại hàng giảm mạnh.

Bảng 2. Tình hình thức tiễn các chỉ tiêu hiện vật của Công Ty

Các chỉ tiêu ĐV tính

Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 KH TH % TH KH TH % TH KH TH % TH KH TH % TH 1.K/L hàng hoá vận chuyển ô tô NgTấn 45 46 102 41 51,5 126 62 64 103 35 71,9 205 2.K/L hàng hoá luân chuyển ô tô TrTkm 14 14,8 106 12 11,6 99,7 9,5 9,6 101 5 10.6 212 3.Khối lợng hàng hoá đại lý Ngh tấn 200 230 113 236 237 101 240 250 101 230 233 101

Nguồn: Phòng kế hoạch Công Ty.

Qua bảng phân tích các chỉ tiêu hiện vật ta thấy khối lợng hàng hoá vận chuyển bằng ô tô tăng đều qua các năm. Năm 1998 khối lợng hàng hoá vận chuyển thực tế là 46 nghìn tấn đạt 102% so với kế hoạch đề ra. Năm 1999 tình hình thực hiện là 51,5 nghìn tấn đạt 126% so với kế hoạch, năm 2000 là 64 nghìn tấn đạt 103%. Sang đến năm 2001 do có sự quản lý tốt khai thác đợc nhiều chân hàng mới nên khối lợng hàng hoá vận chuyển thực tế tăng rất cao 71,9 nghìn tấn, đạt 205% kế hoạch.

Khối lợng hàng hoá luân chuyển bằng ô tô nhìn chung đều vợt mức so với kế hoạch đặt ra. Năm 1998 mức hoàn thành là 106%, năm 2000 đạt 101% so với kế hoạch. Năm 2001 mức độ hoàn thành kế hoạch là 212% tăng khá cao so với các năm trớc. Riêng năm 1999thực tế thực hiện chỉ đạt 99,7% so với kế hoạch đặt ra.

Khối lợng hàng hoá đại lý trong năm 1998 là 230 nghìn tấn vợt mức kế hoạch là 13%, năm 1999, 2000, 2001 mức vợt kế hoạch tăng đều là 1%.

Nếu so sánh mức độ hoàn thành kế hoạch giữa các chỉ tiêu ta thấy: Năm 1998 mức độ hoàn thành vợt mức kế hoạch của khối lợng hàng hoá đại lý vận tải là 13%, khối lợng hàng hoá luân chuyển tăng 6% và khối lợng hàng hoá vận chuyển là 2%. Năm 1999 mức hoàn thành kế hoạch của khối lợng hàng hoá luân chuyển cha đạt mức kế hoạch đề ra 99,7%, còn khối lợng hàng hoá đại lý và khối lợng hàng hoá vận chuyển đều vợt mức kế hoạch đề ra. Năm 2000 ta thấy ba chỉ tiêu trên đều hoàn thành và vợt mức kế hoạch. Sang đến năm 2001 có sự chuyển biến lớn, khối lợng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển tăng hơn hai lần so với kế hoạch, chỉ riêng khối lợng hàng hoá đại lý đạt 101% so với kế hoạch.

Nh vậy, nếu xét ở góc độ các chỉ tiêu hiện vật thì mức độ hoàn thành kế hoạch khi thực hiện của Công Ty là đã đạt đợc kế hoạch, đặc biệt là hai chỉ tiêu hiện vật về vận chuyển hàng hoá và luân chuyển hàng hoá vợt mức kế hoạch t- ơng đối cao vào năm 2001 (hơn 100%). Trong khi đó mức hoàn thành kế hoạch

độ hoàn thành hoặc có vợt nhng thấp. Bên cạnh đó, trong năm 1999 thì chỉ tiêu khối lợng hàng hoá luân chuyển chỉ có 99,7% cha đạt kế hoạch.

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu giá trị của Công Ty.

Chỉ tiêu giá trị là một bộ phận của việc thực hiện các chỉ tiêu đặt ra trong kỳ kế hoạch. Nó thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua giá trị. Việc thực hiện kế hoạch về các chỉ tiêu giá trị đợc biểu hiện qua bảng sau:

Bảng 3: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu giá trị của Công Ty

Các chỉ tiêu

ĐVT Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

KH TH % TH KH TH % TH KH TH % TH KH TH % TH 1. Kim nghạch XNK Nghìn USD - - - - - - 350 400 133 900 1000 111 2. Hoa hồng ĐLVT Tỷ.đ 3 3,8 127 3,8 3,5 92 3 3,8 127 2,3 2,5 109

Nguồn phòng kế hoạch Công Ty

Bảng trên cho thấy năm 1998 và 1999 Công Ty không khai thác hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đến năm 2000 hoạt động này đã đợc đa vào hoạt động kinh doanh ở Công Ty. Năm 2000 hoạt động này mang lại lợi nhuận cho Công Ty thể hiện ở kim ngạch XNK, kế hoạch đặt ra phải đạt đợc 350 nghìn USD. Thực tế hoạt động này đã mang lại cho Công Ty 400 nghìn USD, đạt 133% kế hoạch. Năm 2001 theo kế hoạch kim ngạch XNK đề ra là 900 nghìn USD, thực tế thực hiện đợc 1 triệu USD vợt mức kế hoạch là 11%.

Đối với hoa hồng Đại lý vận tải năm 1998 và 2000 kế hoạch đặt ra là 3 tỷ đồng, thực tế hoạt động này mang lại 3,8 tỷ đồng đạt 127% kế hoạch. Năm 2001 theo kế hoạch phải đạt 2,3 tỷ đồng, thực tế là 2,5 tỷ, đạt 109% kế hoạch. Riêng năm 1999 hoạt dộng này cha đạt đợc kế hoạch đề ra, theo kế hoạch là 3,8 tỷ đồng nhng thực tế chỉ đạt 3,5 tỷ đồng cha hoàn thành kế hoạch.

Nếu so sánh mức hoàn thành kế hoạch đặt ra của hai chỉ tiêu này thì đến năm 2000 ta mới có thể thực hiện đợc. Năm 2000 hoạt động XNK đạt 133% kế hoạch, hoa hồng đại lý vận tải chỉ đạt 127%. Đến năm 2001 so với kế hoạch đặt ra thì hoạt động XNK thực tế là 111%, hoa hồng Đại lý vận tải là 109%. Hai hoạt động này thể hiện giá trị bằng tiền, đóng góp vào tổng doanh thu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty thời kỳ 1998-2001.

Nhìn chung, bảng chỉ tiêu giá trị đã thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thời kỳ 1998- 2001 về mặt giá trị. Hoạt động kinh doanh XNK tuy đợc đa vào kinh doanh chậm hơn so với các hình thức kinh doanh khác, nhng nó đóng góp không nhỏ vào doanh thu của Công Ty. Mức hoàn thành kế hoạch doanh thu cho hoạt động đại lý vận tải hầu hết vợt kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, trong năm 1999 mức hoàn thành kế hoạch của hoạt động này cha đạt mục tiêu đề ra.

Các nhân tố ảnh hởng đến tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công Ty Vận Tải và Đại Lý Vận Tải.

Việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra và hoàn thành kế hoạch là một nỗ lực rất lớn của Công Ty. Có nhiều nhân tố ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp tới hoạt đông sản xuất kinh doanh của Công Ty, các nhân tố đó bao gồm:

∗ Khả năng khai thác và nâng cao công suất hoạt động của các phơng tiện nhằm tối đa hoá nguồn lực vận tải của Công Ty. Khả năng khai thác khách hàng phụ thuộc vào năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác phát triển thị tr-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ vận tải nhằm mở rộng thị trường tại Công Ty Vận Tải và Đại Lý Vận Tải”. (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w