1. Hoạt động 1: Tìm hiểu việc xây dựng hai thủ tục catdan(s1, s2) và cangiua(s).
a. Mục tiêu:
- nắm đợc chức năng của hai thủ tục catdan(s1, s2) và cangiua(s). Biết đợc ý nghĩa cảu mỗi tham số trong từng chơng trình con đó.
b. Nội dung: Thủ tục catdan
Type str79 = string[79];
Begin
S2 := copy(s1 , 2 , length(s1) - 1) + s1[1]; End;
Thủ tục cangiua
Procedure cangiua( var s : str79); Var i,n : integer;
Begin n:= length(s); n:= (80-n)div 2; for i:= 1 to n do s:= ‘ ‘ + s end; c. Các bớc tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Tìm hiểu hai thủ tục catdan (s1, s2) và cangiua (s). - Chiếu nội dung thủ tục catdan (s1, s2);
- Hỏi: Đầu vào và đầu ra của thủ tục này? - Hỏi: Chức năng của thủ tục này là gì? - Yêu cầu học sinh cho một ví dụ minh hoạ. - Chiếu nội dung thủ tục: cangiua(s);
- Hỏi: Đấu vào của thủ tục? - Thủ tục thực hiện công việc gì?
- Giáo viên chú ý: Có thể nhắc học sinh nếu không khai báo s là tham biến thì thủ tục này không có hiệu lực gì vì lệnh đa s ra nàm hình không nằm trong thủ tục này.
2. Tìm hiểu chơng trình của câu b, sách giáo khoa, trnag 103, 104.
- Chiếu chơng trình lên bảng. - Hỏi: Chức năng của chơng trình.
- Giới thiệu cho học sinh các thủ tục chuẩn : gotoxy (x,y); delay(n); và keypressed;
- Thực hiện chơng trình để giúp học sinh thấy kết quả của chơng trình.
1. Quan sát thủ tục catdan() và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Vào: Xâu kí tự s1 - Ra: Biến xâu kí tự s2
- Thực hiện việc tạo xâu s2 từ xâu s1 bằng việc chuyển kí tự thứ nhất đến vị trí cuối cùng của xâu.
- S1= ‘abcd’ thì S2 = ‘ bcda’ - Quan sát, suy nghĩ và trả lời.
- Đầu vào là một xâu kí tự S không qua 79 kí tự.
- Thủ tục thực hiện thêm vào trớc xâu s một số kí tự tự trắng để khi đa s ra màn hình kí tự trong S ban đầu đợc căn giữa của dòng gồm 80 kí tự.
2. Quan sát chơng trình trên bảng và theo dõi dẫn dắt của giáo viên.
- Yêu cầu của ngời sử dụng nhập một xâu kí tự. Đa xâu đó ra màn hình có dạng dòng chữ chạy màn hình văn bản 25*80.
- Quan sát trên màn hình để đối chiếu với kết quả mà học sinh tự suy luận tính đợc
a. Mục tiêu:
- Học sịnh vận dụng đợc các hiểu biết về chơng trình con, thuật toàn về đợc cung cấp để giải quyết bài toán tổng quát hơn.
b. Nội dung:
- Viết chơng trình nhập một xâu kí tự và đa ra dòng chữ chạy ở dòng bất kì do chơng trình chính quy định.
- Nội dung chơng trình giống nh chơng trình câub, SGK, trang 10. c. Các bớc tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- Chiếu nội dung yêu cầu lên bảng.
- Yêu cầu học sinh tìm ra vấn đề mới trong bài tập này.
- Yêu cầu học sinh lập trình trên máy.
- Yêu cầu học sinh thực hiện chơng trình và nhập dữ liệu test.
- Đánh giá kết quả lập trình của học sinh
1. Quan sát yêu cầu trên bảng.
- Về cơ bản, giống nh nhiệm vụ mà câu b đã làm. Chỉ khác là chơng trình câu b luôn cho xâu kí tự chạy ở dòng 12, còn trong bài này xâu kí tự phải chạy ở dòng bất kì. Vì vậy phải truyền tham số quy định dòng chạy cho thủ tục.
- Độc lập viết chơng trình vào máy và báo cáo kết quả thử nghiệm.
- Nhập dữ liệu theo test của giáo viên và báo cáo kết quả.
IV. Đánh giá cuối bài:
Câu hỏi và bài tập về nhà.
- Viết thủ tục chaychu ( s,dong) nhận tham số và xâu S gồm không qua 79 kí tự và một biến nguyên Dong. In ra màn hình dòng chữ xác định bởi S chạy ở dòng Dong viết chơng trình và thực hiện có sử dụng thủ tục này.
- Chuẩn bị bài cho bài thực hành số 7: Xem trớc nội dung của bàỉ thực hành số 7, SGK, trang 105.
Ngày soạn:
Tiết thứ:…….. Bài: Bài thực hành số 7I. MỤC TIấU: I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
Củng cố lại cỏc kiến thức về chương trỡnh con: Thủ tục, hàm, tham số biến và tham số giỏ trị, biến toàn cục và biến cục bộ.
2. Kỹ năng:
Sử dụng được chương trỡnh con để giải quyết trọn vẹn một bài toỏn trờn mỏy tớnh