Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu giao an tin 11 full (Trang 29 - 34)

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS

2. Kiểm tra bài cũ: Cho biết kết quả của doạn chương trỡnh sau Program VD; Begin Writeln (‘PASCAL’); Writeln (‘PASCAL’); Writeln (‘PASCAL’); Writeln (‘PASCAL’); Writeln (‘PASCAL’); Readln; End..

3. Nội dung dạy học:

* HĐ1: Tỡm hiểu ý nghĩa của cấu trỳc lặp

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu

- Nếu giải bài toỏn trờn với việc in khoảng 10 dũng cú từ PASCAL?

- Cú nhận xột gỡ về cỏc dũng lệnh trong chương trỡnh trờn? - Đối với những thuật toỏn cú những thao tỏc phải thực hiện lặp đi lặp lại một số lần thỡ mỏy

- Chương trỡnh dài dũng

- Lặp lại nhiều lần với cõu lệnh: Writeln CẤU TRÚC LẶP 1. Lặp: - Cấu trỳc lặp mụ tả thao tỏc lặp. - Cú 2 loại thao tỏc lặp: + Lặp với số lần biết trước.

tớnh cú thể thực hiện hiệu quả hơn cỏc thao tỏc lặp đú bằng cỏc cấu trỳc lặp. - Nờu VD về cấu trỳc lặp: a. Tớnh tổng của 20 số tự nhiờn đầu tiờn. b. Tớnh tổng của n số tự nhiờn đầu tiờn vúi n <=20

Chia HS làm 4 nhúm để viết thuật toỏn giải 2 bài toỏn trờn

- Từ VD trờn và nghiờn cứu thờm ở SGK hóy cho biết cú mấy loại cấu trỳc lặp?

- HS làm việc theo nhúm Thuật toỏn 1: B1: S=0; n=0 B2: n → n +1 B3: Nếu n > 20 thỡ chuyển đến B5

B4: S= S + n rồi quay lai b2 B5: Đưa S ra màn hỡnh và kết thỳc Thuật toỏn 2: B1: S=0; n=20 B2: n → n -1 B3: Nếu n < 1 thỡ chuyển đến B5

B4: S= S + n rồi quay lai b2 B5: Đưa S ra màn hỡnh và kết thỳc

- 2 loại

trước.

* HĐ 2: Tỡm hiểu cấu trỳc lặp với số lần biết trước và cõu lệnh FOR - DO

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng- Trỡnh chiếu

- Số lần lặp của cả 2 thuật toỏn trờn là biết trước và như nhau (20 lần).

- Giải thớch từng thuật toỏn + TT1: n bắt đầu là 1 và sau mỗi lần lặp n tăng lờn 1 đơn vị cho đến khi n>20 thỡ kết thỳc lặp

+ TT2: n bắt đầu là 20 và sau mỗi lần lặp n giảm đi 1 đơn vị cho đến khi n< 1 thỡ kết thỳc lặp

- Nờu cỏc dạng của cỏch lặp? - Giới thiệu cõu lệnh FOR - DO với 2 dạng tiến, lựi trong Pascal.

- Giải thớch cỏc thụng số trong cõu lệnh.

- Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK

- Dạng tiến và dạng lựi

- HS trả lời

2.Lặp với số lần biết trước và cõu lệnh FOR - DO

- Cấu trỳc lặp: + Dạng lặp tiến:

FOR <biến đếm>:= <giỏ trị đầu> TO <giỏ trị cuối> DO <cõu lệnh>;

+ Dạng lặp lựi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

FOR <biến đếm>:= <giỏ trị cuối> DOWNTO <giỏ trị đầu> DO <cõu lệnh>;

- Trong đú:

+ Biến đếm là biến đơn, thường cú kiểu nguyờn.

+ Giỏ trị đầu, giỏ trị cuối là cỏc biểu thức cựng kiểu với biến đếm và giỏ trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giỏ trị cuối - Hoạt động của lệnh FOR- DO

và nờu hoạt động của lệnh FOR - DO? - GV treo bảng phụ 1 về sơ đồ thuật toỏn lặp - Gv treo bảng phụ 2 về cài đặt cỏc thuật toỏn ở VD trờn - Qua 2 chương trỡnh trờn cú nhận xột gỡ về biến đếm ?

- Cho HS cài đặt thuật toỏn vơi VD1 - Lập chương trỡnh tạo bảng cửu chương - Quan sỏt bảng phụ - Quan sỏt bảng phụ - Được điều chỉnh tự động Program In_chu; Var i:byte; Begin

For i:=1 to 5 do writeln (‘PASCAL’);

Readln; END.

- HS làm việc theo nhúm

+ Dạng lặp tiến: cõu lệnh viết sau từ khúa DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận cỏc giỏ trị liờn tiếp tăng từ giỏ trị đầu đến giỏ trị cuối,

+ Dạng lặp lựi: cõu lệnh viết sau từ khúa DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận cỏc giỏ trị liờn tiếp giảm từ giỏ trị cuối đến giỏ trị đầu.

- Chỳ ý: Cõu lệnh viết sau DO khụng được thay đổi giỏ trị của biến đếm

* HĐ 3: Củng cố- Dặn dũ

- Nắm lại cỏc cấu trỳc lặp.

- Nhớ được 2 dạng tiến lựi của cõu lệnh FOR - DO trong Pascal - Xem trước bài mới

BẢNG PHỤ 1 SAI ĐÚNG BẢNG PHỤ 2 Thuật toỏn 1 Program tong; Var i,S: integer; Begin

Write (‘ Tong cac so nguyen tu 1 den 20 la:’); S:=0; For i:= 1 to 20 do S: = S + i; Writeln(S); Readln; End. Thuật toỏn 1 Program tong; Var i,S: integer; Begin

Write (‘ Tong cac so nguyen tu 1 den 20 la:’); S:=0;

For i:= 20 downto 1 do S: = S + i; Writeln(S);

Readln; End.

Biến đếm:= Giỏ trị đầu

Biến <= Giỏ tri cuối

Cõu lệnh

Ngày soạn :22/10/07

Tiết thứ:………Bài 10 : CẤU TRÚC LẬP (TT)

I . Mục tiờu:

1. Về kiến thức:

-Khỏi niệm cấu trỳc lặp,cỏc cõu lệnh lập trong Pascal -Hiểu cấu trỳc lặp trong biểu diễn thuật toỏn

2. Về kĩ năng:

-Biết diễn đạt đỳng cõu lệnh.Soạn chương trỡnh giải bài toỏn đơn giản cú sử dụng lệnh lặp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Tư duy ,thỏi độ:

-Rốn luyện phẩm chất cho người lặp trỡnh .

II . Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

GV: Tổ chức cho học sinh tiếp thu kiến thức. HS:Chuẩn bị bài mới

III. Phương phỏp:

Thuyết trỡnh,diễn giải,vấn đỏp.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV PHẦN TRèNH BÀY

10’

HSTB

HS khỏc nhận xột

Hđ1:ổn định , bài củ:-Hóy viết cõu lệnh lặp for -do với hai dạng tiến và lựi (HSTB) GV nhận xột và cho điểm. 15’ HS lắng nghe HSTL HS lắng nghe(Hoạt động nhúm) Hđ2:Hỡnh thành cõu lệnh while-do + H1: -Cú thể xõy dựng thuật toỏn Tổng _2 như sau để giải bài toỏn 2 .GV trỡnh bày

+H2:Theo thuật toỏn việc lặp lại số lần chưa biết trước cú được kết thỳc khụng?

Để mụ tả cấu trỳc lặp như vậy,Pascal dựng cõu lệnh while-do cú dạng:

-Hsinh xem sơ đồ (hỡnh 7) +H3:-VD1:Cho HS viết chương trỡnh của bài toỏn

B1: S:=a1 ;N:=0; B2:Nếu N a+ 1 <0,0001 thỡ chuyển đến B5 ; B3:N:=N+1; B4:S:=S+a+1N ; B5:Đưa S ra màn hỡnh rồi kết thỳc

Nhu vậy, việc lặp lại số lần chưa biết trước sẽ được kết thỳc khi điều kiện cho trước được thoả món

While <điều kiện> do <cõu lệnh>;

Tronh đú:-Điều kiện là biểu thức logic;

-Cõu lệnh là 1 cõu đơn hoặc ghộp

Nhúm trỡnh bày kết quả.

Bước 1:Nếu M=N thỡ UCLN:=M;rồi kết thỳc

Bước 2:Nếu M>N thỡ M:=M-N rồi quay lai bước 1,Ngược lại

-VD2:(SGK/47)

Hóy xõy dựng thuật toỏn tỡm UCLN(đó học lớp 10)

GV nhận xột và hoàn chỉnh.HS trỡnh bày chương trỡnh.

Hđ3:Cũng cố,dặn dũ

Nhắc lại 1 số khỏi niệm mới. Nhắc lại cấu trỳc cõu lệnh Bài tập về nhà

Ngày soạn: 28/10/07

Tiết thứ:…….Tờn bài học: BÀI TẬP CHƯƠNG 3

I- Mục tiờu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Kiến thức:

 Củng cố cho học sinh kiến thức về cấu trỳc rẽ nhỏnh và cấu trỳc lặp.

2- Kỹ năng:

 Rốn luyện kỹ năng vận dụng và linh hoạt trong việc lựa chọn cấu trỳc rẽ nhỏnh và cấu trỳc lặp để giải quyết bài toỏn đặt ra.

3- Tư duy, thỏi độ:

 Rốn luyện ý thức tự giỏc học tập tớch cực, ham thớch tỡm hiẻu, chủ động trong giải quyết cỏc bài tập.

 Rốn luyện tư duy khoa học, tư duy logic.

II- Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

GV: - Soạn giỏo ỏn.

HS: - Học bài cũ và chuẩn bị bài tập.

Một phần của tài liệu giao an tin 11 full (Trang 29 - 34)