Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã học về tổ chức rẽ nhánh và lặp.

Một phần của tài liệu giao an tin11 (Trang 39 - 42)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã học về tổ chức rẽ nhánh và lặp.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu trúc rẽ nhánh.

- Chiếu chương trình tìm giá trị lớn nhất của hai số, trong đó có sử dụng lệnh rẽ nhánh

1. Độc lập suy nghĩ để trả lời

If <btđk> then <lệnh 1> Else <lệnh 2>; If <btđk> then <lệnh>;

dạng đủ.

Var a,b : Integer; Begin

Readln(a,b);

If a>b then write(a) else write(b); readln;

end.

- Hỏi: Chương trình thực hiện công việc gì? - Yêu cầu học sinh viết lại chương trình bằng cách sử dụng lệnh rẽ nhánh dạng thiếu

2. Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu trúc của các lệnh lặp đã học.

- Chiếu lên bảng hai chương trình đã chuẩn bị sẵn, trong đó một chương trình sử dung lệnh lặp For và một chương trình sử dụng lặp while.

- Yêu cầu: So sánh sự giống và khác nhau của 2 dạng lệnh đó.

- In ra màn hình giá trị lớn nhất. Var a,b : Integer;

Begin

Readln(a,b); max:=b If a>b then max:=a; write(max); readln; end.

2. Suy nghĩ và trả lời.

For <biến đếm>:=<Giá trị đầu> To <Giá trị cuối> Do <lệnh>;

While <điều kiện> Do <lệnh cần lặp>; - Quan sát, suy nghĩ và trả lời.

-Giống: Đều là lệnh lặp.

-Khác: For lặp với số lần đã xác định trước trong khi While lặp với số lần chưa xác định.

2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng vận dụng tổ chức lặp.

1. Tìm hiểu bài tập 1 và giải quyết. - Chiếu nội dung ví dụ 1 lên bảng.

- Hỏi: Có thể khai triển biểu thức Y thành tổng của các số hạng như thế nào?

- Nhìn vào công thức khai triển, cho biết N lấy giá trị trong đoạn nào?

- Hỏi: Ta sử dụng cấu trúc điều khiển lặp nào là phù hợp?

- Chia lớp làm ba nhóm, yêu cầu viết chương trình lên bìa trong.

- Thu phiếu trả lời, chiếu kết quả lên bảng - Gọi học sinh nhóm khác nhận xét đánh giá và bổ sung.

2. Tìm hiểu nội dung ví dụ 2 và định hướng học sinh giải quyết ở nhà.

- Chiếu nội dung ví dụ 2 lên bảng

- Hãy cho biết N nhận giá trị trong đoạn nào? xác định được chưa?

- Hỏi: Dùng cấu trúc điều khiển nào là thích hợp?

-Yêu cầu học sinh về nhà lập trình trên máy, tiết sau nộp lại cho giáo viên.

1. Quan sát và suy nghĩ để giải quyết bài toán. Y = 2 1 + 3 2 + 4 3 +...+ 51 50 1..50 - Sử dụng cấu trúc lặp có số lần đã xác định.

- Thảo luận theo nhóm để viết chương trình lên bìa trong.

- Báo cáo kết quả của nhóm.

- Nhận xét, đánh giá và bổ sung các thiếu sót của nhóm khác

2. Quan sát và theo dõi những định hướng của giáo viên.

- Chưa xác định được cận cuối.

- Dùng cấu trúc lặp có số lần chưa xác định.

- Ghi nhớ làm bài tập về nhà.

IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

1. Những nội dung đã học

- Có hai cấu trúc lặp:

+ Lặp For: Số lần lặp đã xác định. + Lặp While: Số lần lặp chưa xác định.

2. Câu hỏi và bài tập về nhà

- Hãy viết lại chương trình trên trong đó lệnh lặp For được thay bằng lệnh lặp While. Hãy cho biết, trong bài toán trên sử dụng lệnh lặp nào là tốt hơn.

CHƯƠNG 4. KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC

Tiết

KIỂU MẢNG (TIẾT 1/2)I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được một kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều. Biết được một loại biến có chỉ số.

- Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo biến khiểu mảng một chiều.

2. Kĩ năng

- Tạo được kiểu mảng một chiều và sử dụng biến mảng một chiều trong ngôn ngữ lập trình Pascal để giải quyết một số bài toán cụ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy chiếu Projector, máy vi tính để giới thiệu ví dụ và minh họa.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Một phần của tài liệu giao an tin11 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w