III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớo
3. Một cảnh thương tâm
- em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa
III – GHI NHỚ
SGK 68
Dặn dò
- Học thuộc Ghi nhớ
BÀI 6 – TIẾT 23
Từ ngữ TRỢ TỪ, THÁN TỪ
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giúp HS hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ
- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể
II – CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Ý nghĩa của đoạn trích “Cô bé bán diêm”
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng
- gọi HS đọc phần I trong SGK 1. Nghĩa của ba ví dụ này có gì khác nhau? Trong tình huống nào thì em dùng câu hai và câu ba?
2. Vậy các từ “có, những” được thêm vào trong ví dụ biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc? - những từ như “có, những” chuyên đi kèm với những từ ngữ khác trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó gọi là trợ từ
3. Vậy trợ từ là gì?
4. Gọi HS làm BT1 trong SGK? 5. Ghi nhớ: Trợ từ là gì? - gọi HS đọc phần 1
6. Các từ “này, a” trong ví dụ (a) biểu thị điều gì?
7. Từ “a” ngoài ý nghĩa biểu thị sự tức giận ra còn có ý nghĩa nào khác, cho ví dụ?
8. Các từ “này, vâng” trong ví dụ (b) biểu thị điều gì?
9. Nhận xét về vị trí, cấu tạo và chức năng của các từ “này, a, vâng” trong các ví dụ này?
10. Gọi HS đọc phần 2 và lựa chọn câu trả lời đúng?
11. Từ việc phân tích những ví dụ trên, em hãy cho biết thán từ là gì và thán từ có mấy loại?
I – TRỢ TỪ
- nó ăn hai bát cơm - nó ăn những hai bát cơm - nó ăn có hai bát cơm
Trợ từ BT1 - câu a, c, g, i Ghi nhớ SGK 69 II – THÁN TỪ
- Này! Ông giáo ạ! - A! Lão già tệ lắm!
- Vâng, cháu cũng nghĩ như cụ
Thán từ
Ghi nhớ
SGK 70
BÀI 6 – TIẾT 24
Tập làm văn MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT