Mộng tưởng từ những que diêm

Một phần của tài liệu giáo án NV 8 (CN) (Trang 30 - 32)

III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớo

2. Mộng tưởng từ những que diêm

- một lò sưởi

- bàn ăn, một con ngỗng quay - cây thông Nô-en

- bà em đang mỉm cười với em… hai bà cháu vụt bay lên cao, chẳng còn đói rét, đau buồn

tay nhỉ. Sau vài phút do dự, cuối cùng em cũng đã đánh liều thực hiện ý định đó. Ngọn lửa bùng cháy lên, xanh lam, rực hồng, sáng chói trông đến vui mắt. Ánh sáng kì diệu trong đêm đông đã đưa em bé đến một thế giới đầy mộng tưởng

11. Vậy thế giới mộng tưởng đầu tiên là gì?

12. Trong hai lần quẹt que diêm thứ hai và thứ ba, những hình ảnh nào đã đến với em bé?

13. Vậy là cô bé đã quẹt que diêm ba lần và mỗi lần đều có những mộng tưởng rất khác nhau. Một lần nhìn thấy lò sưởi, một lần nhìn thấy bàn ăn và một lần nhìn thấy cây thông Nô-en. Giải thích tại sao cô bé không nhìn thấy điều gì khác mà chỉ thấy những hình ảnh ấy?

14. Thế nhưng khi que diêm vụt tắt, em phải đối diện với thực tế ra sao? - mộng tưởng hoàn toàn đối lập với thực tế phũ phàng, nhưng em vẫn tiếp tục quẹt những que diêm vì em mong sẽ tiếp tục nhìn thấy những điều kì diệu, những hình ảnh đẹp đẽ và hạnh phúc

15. Và trong lần quẹt que diêm thứ tư, em đã thấy hình ảnh nào?

- gọi HS đọc từ “Em quẹt que diêm nữa vào tường… Chắc Người không từ chối đâu”

16. Vì sao lúc này, hình ảnh người bà lại hiện ra đối với em?

- trong đêm đông giá rét, em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng.

- que diêm thứ hai: bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con ngỗng quay

- que diêm thứ ba: cây thông Nô-en lớn và trang trí lộng lẫy. Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi

- các mộng tưởng của em bé đều diễn ra theo một trình tự hợp lý - đầu tiên là vì rét nên em đánh liều quẹt một que diêm để sưởi, nên trước hết em mộng tưởng đến lò sưởi

- tiếp đó em mộng tưởng đến bàn ăn, vì em đang đói, mà sau bức tường kia, mọi nhà đều đang đón giao thừa, nên ngay sau đó, cây thông Nô-en hiện ra, đến đây em nhớ đến đã có một thời em cũng được đón giao thừa như thế, cây thông Nô-en xuất hiện trong mộng tưởng của cô bé là một tình tiết rất phù hợp với hoàn cảnh và tâm lý tuổi thơ

- lò sưởi biến mất, bàn ăn biến mất, cây thông biến mất. Thực tế đã trở về một cách lạnh lùng và tàn nhẫn

- hình ảnh người bà

- khi cây thông Nô-en biến mất, tất cả những ngọn nến bay lên thành những ngôi sao trên trời làm em nhớ đến đã có một thời em được sống sung sướng và hạnh phúc cùng với bà

- hình ảnh người bà xuất hiện cho thấy cô bé bán diêm không những

- thế nhưng tất cả đều là ảo ảnh và em lại quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao

17. Em hãy cho biết cách quẹt diêm lần này có gì khác so với những lần trước?

18. Hành động quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao ấy nhằm mục đích gì?

- gọi HS đọc từ “Sáng hôm sau…” đến hết

19. Kết thúc truyện là một cảnh rất thương tâm, tác giả đã miêu tả cảnh ấy như thế nào?

20. Tác giả đã nói về thái độ của mọi người ra sao?

21. Trong đoạn văn này, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?

22. Qua đó em thấy được tấm lòng của tác giả như thế nào?

23. Câu chuyện “Cô bé bán diêm” muốn gởi gắm đến chúng ta điều gì?

thiếu thốn về vật chất mà còn thiếu thốn về tình thương, em cần được sự ấp ủ, chăm chút như trước đây bà vẫn dành cho em

- những lần trước em quẹt từng que một, ảo ảnh này biến đi thì ảo ảnh khác hiện tới. Còn lần này em quẹt liên tiếp những que diêm còn lại trong bao

- muốn níu giữ bà lại

- mộng tưởng về vật chất chỉ thoáng qua rồi tắt. Đó là nỗi khổ, là sự thiệt thòi. Nhưng mất đi hình ảnh người bà thì em không thể nào chịu đựng được vì trong ảo ảnh mà em nhìn thấy ấy còn có khát vọng của tình thương. Vì bà chính là niềm hạnh phúc quý giá nhất của cô bé

- những que diêm nối tiếp nhau rực sáng để em được sống trong tình yêu thương để rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, chẳng còn đói rét, đau buồn. Nguyện vọng của em bé đã được thực hiện dù là trong ảo ảnh. Đó cũng chính là vầng sáng đẹp đẽ cuối cùng mà em nhìn thấy

- một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa

- mọi người vui vẻ ra khỏi nhà… chắc nó muốn sưởi cho ấm

- tương phản, giữa một bên là cái chết thương tâm của em bé với một bên là sự vui vẻ, lạnh lùng, tàn nhẫn trước cái chết của em

- tấm lòng nhân hậu, sự cảm thông sâu sắc và trân trọng của tác giả với những người nghèo khổ. Chính vì lẽ đó mà nhà văn đã miêu tả cái chết của cô bé rất đẹp, hiện thực đau xót nhưng không bi lụy mà giàu chất thơ bởi hình ảnh bay bổng ở cuối bài - đọc Ghi nhớ

Một phần của tài liệu giáo án NV 8 (CN) (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w