Quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo G:

Một phần của tài liệu giao an gdcd 7 cuc hay va net (Trang 52 - 54)

I. Mục tiêu kiểm tra:

S: Quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo G:

- Đáp án đúng: 4.

Câu 3: 1.0 điểm.

- Mỗi lựa chọn đúng đợc 1 điểm. - Đáp án đúng: 2.

II. Phần tự luận: Câu 1: 3 điểm.

+ Quyền đợc bảo vệ: Trẻ đợc khai sinh và có quốc tịch, đợc tôn trọng, bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự.

+ Quyền đợc chăm sóc: Trẻ đợc chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, đợc bảo vệ sức khoẻ, sống chung với cha mẹ. Trẻ tàn tật, khuyết tật đợc nhà nớc và xã hội giúp đỡ, nuôi dạy. + Quyền đợc giáo dục: Trẻ em có quyền đợc học tập, dạy dỗ, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao.

Câu 2: 4 điểm.

- Di sản văn hoá là sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học đợc lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

- Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học đ- ợc lu giữ bằng trí nhớ, chữ viết…

- Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hoá, khoa học gồm di tích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

- Ví dụ:

+ DSVH vật thể: Vịnh Hạ Long, Bến Nhà Rồng, Đền Hai Bà Trng, Đền Hùng…

+ DSVH phi vật thể: Múa rối nớc, ca trù, dân ca quan họ, các tác phẩm kinh điển, Làng nghề…

4. Củng cố bài:

- Giáo viên thu bài kiểm tra. - Nhận xét giờ kiểm tra. 5. H ớng dẫn về nhà:

- Chuẩn bị bài 16.

Tuần 27 Tiết 27 Bài 16

S: Quyền tự do tín ngỡng, tôn giáoG: G:

I. Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh hiểu Tôn giáo là gì? Tín ngỡng là gì? thế nào là mê tín dị đoan, tác hại của mê tín dị đoan, thế nào là quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo, thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo.

- Hình thành ở học sinh ý thức tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, quyền tự do tôn giáo, tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục, tập quán lễ nghi của các tín ngỡng, tôn giáo, ý thức cảnh giác đối với những hiện tợng mê tín dị đoan.

- Giúp học sinh phân biệt tín ngỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan, tôn trọng quyền tự do tín ngỡng của ngời khác, đấu tranh chống các hiện tợng mê tín dị đoan, hiện tợng vi phạm quyền tự do tín ngỡng, tự do tôn giáo của công dân; tố cáo kịp thời những kẻ lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nớc.

II. Ph ơng tiện thực hiện:

- Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, câu hỏi tình huống. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.

III. Cách thức tiến hành:

Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình. IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức:

7A: 7B: 7C: 7D: 2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra.

3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài 16. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin số 1.

? Hãy kể tên một số tôn giáo chính ở nớc ta. ? Theo tôn giáo còn gọi là theo gì.

? ở địa phơng em có loại hình tôn giáo nào. ? Số tín đồ tôn giáo chiếm bao nhiêu phần trăm dân số cả nớc? Họ sống ở đâu?

? Họ thuộc tầng lớp nào.

? Họ có tinh thần nh thế nào đối với cộng đồng? Với đất nớc.

? Những ngời theo tôn giáo họ đến nhà thờ để làm gì.

? ở nhà thờ họ thờ ai.

1. Thông tin, sự kiện:

- Phật giáo, Thiên chúa giáo, Đạo cao đài, Đạo hoà hảo, Đạo tin lành, đạo hồi…

- Theo tôn giáo hay còn gọi là theo “đạo”. - Có Phật giáo, Thiên chúa giáo.

- Số tín đồ chiếm 1/4 dân số cả nớc(25%) phân bố rải rác khắp đất nớc.

- Họ hầu hết là ngời dân lao động.

- Họ có tinh thần yêu nớc, tinh thần cộng đồng, góp nhiều công sức với việc xây dựng và bảo vệ đất nớc.

- Họ là con chiên của chúa, họ đến để nghe giảng đạo, để cầu chúa ban phớc lành cho họ. chúa dạy cho họ hớng tới những điều thiện trong cuộc sống, và ban cho họ những điều tốt lành .

- Họ thờ chúa Giê Su.

-Tại sao họ lại thờ chúa Giê Su? Là bởi vì họ có quan niệm rằng Đức chúa Giê Su là đức chúa con đợc đức chúa cha (Chúa trời) phái xuống hạ giới để làm đấng cứu thế cho muôn loài. Chính vì thế mà họ rất tin vào chúa trời. Từ đó họ có những lễ nghi để cầu chúa ban ph- ớc lành cho họ.

? Thế còn ở gia đình các em có bàn thờ tổ tiên không.

? Theo các em việc thờ cúng tổ tiên ở gia đình chúng ta là hiện tợng tôn giáo hay tín ngỡng.

? Em hãy cho biết tín ngỡng và tôn giáo

- Có bàn thờ gia tiên.

- Đây là hiện tợng tín ngỡng.

+ Giống: Cùng tin vào sự thần bí nh thần linh, thợng đế, chúa trời và có những lễ

giống và khác nhau ở điểm nào.

? Em hiểu tín ngỡng là gì. ? Tôn giáo là gì.

-Tình huống: Một học sinh cúng bái trớc khi đi thi với mong muốn thần linh sẽ phù hộ cho em đợc đỗ đạt cao.

? Em có suy nghĩ gì về hành vi của học sinh trên. Hành vi đó thuộc tín ngỡng, tôn giáo hay hành vi gì khác.

? Hành vi đó dẫn đến hậu quả gì.

? Vậy em hiểu thế nào là mê tín dị đoan. ? Lấy ví dụ một số hành vi mê tín dị đoan.

- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài tập c.

nghi thể hiện sự sùng bái.

+ Khác: Tôn giáo là hiện tợng lễ nghi có tổ chức ở những nơi qui định nhất định theo chu kỳ ngày lễ.

Tín ngỡng là lễ nghi không theo một tổ chức nào và không có chu kỳ nhất định. Cho ví dụ.

2. Nội dung bài học:

- Tín ngỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí nh thần linh, thợng đế, chúa trời. - Tôn giáo là hình thức tín ngỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm giáo lý thể hiện sự tín ngỡng, sùng bái thần linh và những lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.

- Đó là hiện tợng mê tín dị đoan.

- Chắc chắn học sinh đó sẽ thi trợt nếu nh em đó tin vào sự cầu cúng mà đỗ đợc. Mà phải học tập để có kiến thức thì đi thi mới đỗ đợc.

- Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân gia đình và cộng đồng. Vì vậy phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

- Chữa bệnh bằng phù phép.

- Đồng bóng, bói toán, yểm bùa …

3. Bài tập:

Bài tập c: Hành vi MTDĐ : 1,2,3,4,5. 4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. 5. H ớng dẫn về nhà:

- Chuẩn bị phần còn lại.

Một phần của tài liệu giao an gdcd 7 cuc hay va net (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w