- Giúp học sinh hiểu nội dung ,ý nghĩa của viẹc xây dựng gia đình văn hoá, hiểu
Tuần 15 Tiết 15 S: Ôn tập
S: Ôn tập
G:
- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ I, ôn tập những nội dung đã học. - Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức một cách khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức yêu thích môn học, vận dụng kiến thức vào cuộc ssống thực tế. II. Ph ơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập. - Trò: Ôn bài.
III. Cách thức tiến hành:
Thuyết trình, vấn đáp, liệt kê, hệ thống. IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: 7A:
7B: 7C: 7D:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ. 3. Giảng bài mới:
? Thế nào là trung thực.
? ý nghĩa của trung thực trong cuộc sống.
? Đạo đức là gì.
? Kỷ luật là gì.
? Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật.
1. Trung thực là gì? ý nghĩa?
- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lý, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc khuyết điểm.
- ý nghĩa: Giúp con ngời nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, đợc mọi ngời tin yêu kính trọng.
2. Đạo đức là gì? kỷ luật là gì? mối quan hệ giữa đạo
đức và kỷ luật ?
- Đạo đức là những qui định, chuẩn mực ứng xử của con ngời với con ngời, với công việc, thiên nhiên và môi trờng sống, đợc nhiều ngời ủng hộ và tự giác thực hiện.
- Kỷ luật là những qui định chung của một cộng đòng hay một tổ chức xã hội yêu cầu mọi ngời phải tuân theo nhằm tạo sự thóng nhất về hành động để đạt chất lợng hiệu quả trong công việc.
- Đại đức và kỷ luật quan hệ chặt chẽ với nhau: Ngời có đạo đức là ngời tự giác tuân theo pháp luật và ngợc lại.