Nghiệp vụ kế toán – ngân quỹ.

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG- CƠ SỞ ĐÀO TÀO HÀ TÂY (Trang 33 - 35)

III. biện pháp phòng ngừa rủi ro tại các ngân hàng cơ sở đặc biệt là việc thực hiện các hình thức bảo

B/ Nghiệp vụ kế toán – ngân quỹ.

I./ những vấn đề chung về công tác kế toán tại NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên.

Tổ chức công tác kế toán ngân quỹ tại Ngân hàng.

Hiện nay phòng kế toán ngân quỹ tại trung tâm có 11 ngời. Trong đó: - 01 Trởng phòng kế toán.

- 02 Phó phòng kế toán.

- 01 Tổ trởng tổ thông tin và truyền số liệu.

- 04 Kế toán viên trực tiếp giao dịch với khách hàng, với các nhiệm vụ nhận tiền gửi, cho vay thu nợ của khách hàng, chuyển tiền cho khách hàng trong và ngoài nớc, và các nghiệp vụ khác nh đăng kí mở tài khoản, mở th tín dụng, L/C, Séc bảo chi, Séc chuyển tiền, UNC,UNT…

- 04 Thủ quỹ làm nhiệm vụ thu-chi tiền mặt.

Còn ở các chi nhánh Ngân hàng cấp 3 thì có 01 tổ trởng tổ kế toán, 01 kế toán viên và một thủ quỹ.

1. Chứng từ trong KTNH nh sau:

- Chứng từ thuộc nghiệp vụ tiền mặt:

VD: Giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền mặt, séc lĩnh tiền mặt, phiếu thu, phiếu chi.

- Chứng từ thuộc nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt:

VD: UNC, UNT, séc chuyển khoản, TTD, phiếu chuyển khoản, CBC... - Chứng từ thuộc nghiệp vụ tín dụng

+ Giấy đề nghị vay vốn + Hợp đồng tín dụng

+ Biên bản tài sản thế chấp vay vốn + Bảng tính lãi hàng tháng ...

2. Tài khoản sử dụng trong kinh tế ngân hàng nh sau: - Tài khoản thuộc TS Nợ

+ Nhóm TK tiền gửi của khách hàng

+ Nhóm TK phản ánh VTC của Ngân hàng

+ Nhóm TK phản ánh thu nhập của Ngân hàng... - Tài khoản thuộc TS Có

+ Nhóm TK phản ánh nghiệp vụ cho vay + Nhóm TK phản ánh nghiệp vụ đầu t + Nhóm TK phản ánh.

Trên đây là khái niệm, đối tợng, nhiệm vụ, đặc điểm và vai trò của công tác KTNH, là điều kiện cơ sở đối với công tác KTNH.

II./ Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu của NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên

1./ kế toán thu - chi tiền mặt

Tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên, cơ sở để hạch toán thu - chi tiền mặt tại quỹ nghiệp vụ đợc bắt nguồn từ yêu cầu nộp - lĩnh tiền của khách hàng và nhu cầu hoạt động của bản thân Ngân hàng.

1. Chứng từ dùng trong kế toán thu - chi tiền mặt *Thu tiền mặt :

+ Giấy nộp tiền: dùng cho khách hàng nộp tiền mặt vào quỹ nghiệp vụ ngân hàng

+ Giấy gửi tiền tiết kiệm do ngân hàng lập trên máy tính in ra

+Phiếu thu : dùng trong nội bộ ngân hàng khi phát sinh các khoản thu vào quỹ nghiệp vụ

+Bảng kê các loại tiền nộp vào ngân hàng kèm theo tiền mặt • Chi tiền mặt :

+Séc(lĩnh tiền mặt) : dùng làm căn cứ dể chi tiền mặt cho khách hàng từ tài khoản tiền gửi

+Giấy lĩnh tiền mặt : dùng làm căn cứ để chi tiền mặt cho khách hàng từ tài khoản tiền gửi cá nhân hoặc tài khoản tiền gửi tiết kiệm

+ Phiếu chi tiền mặt : dùng trong nội bộ ngân hàng nh chi tiêu nội bộ , chi trả lãi ,chi trả hoa hang, chi các khảon cho vay.

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG- CƠ SỞ ĐÀO TÀO HÀ TÂY (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w