Đối với Ban lãnh đạo

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG- CƠ SỞ ĐÀO TÀO HÀ TÂY (Trang 27 - 28)

- Ban lãnh đạo là Ban quản lý gián tiếp nên có nhiệm vụ hết sức quan trọng:

+ Nắm bắt, phân tích kế hoạch thu nợ, lãi...

+ Kiểm tra đột xuất việc thực hiện của CBTD và khách hàng + Đối chiếu công khai nợ theo đợt để có biện pháp thích hợp + Thay đổi định kỳ địa bàn quản lý cho CBTD...

IV. Kết luận

Hoạt động Tín dụng là một nghiệp vụ việc quan trọng, nó quyết định cơ bản nguồn thu nhập của Ngân hàng. Đòi hỏi phải có một khối lợng cán bộ lớn, có nghiệp vụ và chuyên môn giỏi, am hiểu sâu rộng tình hình KT-XH. Nắm đ- ợc thể lệ chế độ của ngành cũng nh chủ trơng phát triển kinh tế của địa phơng.

Đặc biệt là phải có phẩm chất, t cách đạo đức tốt, có trách nhiệm và ý thức kỷ luật chặt chẽ.

Hoạt động Tín dụng đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm ngặt các tác nghiệp trong quy trình cho vay, vì hoạt động mang tính rủi ro rất cao.

Về cơ bản quy trình cho vay áp dụng cho các ngành kinh tế là giống nhau. Tuy nhiên do cơ chế chính sách của Đảng. Đồng thời tính chất hoạt động của khách hàng vay cũng khác nhau nên phải áp dụng những tác nghiệp khác nhau nh thẩm định, hồ sơ, hình thức cho vay. Riêng đối với hộ sản xuất là một lĩnh vực đa dạng, nhiều ngành nghề, trình độ dân trí khác nhau... Đòi hỏi cán bộ Ngân hàng nói chung, CBTD nói riêng phải cần luôn luôn nghiên cứu, học tập, tập huấn nhằm trau dồi kiến thức, đúc kết kinh nghiệm góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của cơ quan giao cho.

cho vay đối với doanh nghiệp I. Quy định cho vay

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG- CƠ SỞ ĐÀO TÀO HÀ TÂY (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w