Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty giầy Thăng Long (Trang 36 - 37)

e) Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:

2.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty giầy Thăng Long đợc thành lập theo quyết định số 210 ngày 14/04/1990 của Bộ Công nghiệp nhẹ, Công ty giầy Thăng Long là một đơn vị hạch toán độc lập, có trụ sở: Đờng Nguyễn Tam Trinh- Mai Động-Hai Bà Trng - Hà Nội.Tên giao dịch: THANG LONG SHOES COMPANY.

Sản phẩm chủ yếu là giầy, dép xuất khẩu và các sản phẩm từ da. Có thể nói công ty giầy Thăng Long có quá trình hình thành và phát triển cha dài và có thể chia làm 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Từ năm 1990-1992.

Thời gian đầu số lợng cán bộ công nhân viên là 300 ngời và với số vốn ban đầu là 5.000.000 đồng, với tổng diện tích mặt bằng của công ty là 4.000 m2.

Trong đó: . 2.000 là nhà xởng . 2.000 là nhà kho

Ngay từ khi thành lập, mục tiêu hoạt động sản xuất của công ty là gia công mũ, giầy cho Liên Xô cũ, theo luận chứng kinh tế kỹ thuật với công suất là 4.000.000 đôi mũ giầy trong một năm. Trong những năm đầu khi mới thành lập, công ty mới xây dựng đợc 2 xởng sản xuất và một số công trình phục vụ. Tuy nhiên, trong giai đoạn này công ty hoạt động trong qúa trình chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng. Thêm vào đó năm 1990 Liên Xô cũ có nguy cơ tan rã, do vậy công ty gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất -kinh doanh: không đợc đầu t vốn, phải nghỉ chờ cấp trên giải quyết. Để duy trì sự tồn tại của công ty, ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong công ty đã có kế hoạch tìm kiếm thị trờng mới, cải tiến sản xuất, chuyển sang sản xuất giầy vải xuất khẩu. Với chính sách mở cửa, tranh thủ hai nguồn vốn vay ngân hàng và vốn nhà nớc cấp, công ty vừa đầu t xây dựng, vừa đào tạo lại đội ngũ công nhân viên để chuẩn bị sản xuất trong giai đoạn sau.

+ Giai đoạn 2: Từ năm 1992 đến nay.

Đây là giai đoạn công ty thực sự chuyển hẳn từ sản xuất kinh doanh theo cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng với quyết tâm của toàn ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty cùng với sự giúp đỡ của các xí nghiệp cùng ngành, công ty đã dần dần khẳng định vị trí của mình

hàng cùng với sự hỗ trợ của công ty giầy Hiệp Hng về kỹ thuật sản xuất, quy trình công nghệ để đầu t thiết bị vào sản xuất giầy vải xuất khẩu. Qua tìm tòi nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng cả trong và ngoài nớc, sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng trê thị trờng, tăng thêm uy tín cho công ty, qua đó tăng thị phần và thu đợc nhiều lợi nhuận. Công ty đã có những bạn hàng truyền thống nh: Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc v.v. Hơn thế nữa, sản phẩm của công ty cũng đợc chấp nhận tại thị trờng Châu Âu giúp quy mô sản xuất của công ty ngày càng mở rộng và phát triển.

Đến nay cùng với sự ủng hộ của Bộ Công nghiệp nhẹ và các xí nghiệp trong ngành, công ty đã phát triển lớn mạnh không ngừng, số lợng công nhân viên của công ty lên đến 1.600 ngời và sản lợng sản xuất hàng năm là 1.500.000 ( đôi ) giầy xuất khẩu / năm. Đạt đợc thành tựu này phải kể đến công lao to lớn của ban lãnh đạo công ty, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty giầy Thăng Long (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w