Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thăng Long (Trang 69 - 81)

xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long. ý kiến1: Về việc sử dụng TK 152 và TK 153

Thăng Long công việc hạch toán NVL phụ và NVL chính xuất dùng đều đợc phản ánh TK 153 trên thực tế, hạch toán nguyên vật liệu phụ.

- Khi mua NVL phụ Nợ TK 153

Nợ TK 133 (1) ( Thuế VAT phải nộp) Có TK 111,112,331,311....

- Khi xuất dùng. Nợ TK 621, 627

Có TK 153.

Thực tế việc theo dõi nh vậy không hề làm ảnh hởng đến tính chính xác của tổng chi phí và giá thành đơn vị của từng đơn hàng mà chỉ ảnh hởng đến tính chính xác của loại tài sản nguyên vật liệu (152) và tài sản công cụ dụng cụ (153) trong bảng cân đối kế toán.

Do chi phí nguyên vật liệu chiếm từ 65 - 90% trong tổng chi phí tuỳ vào từng loại giầy trong đó 70% chi phí nguyên vật liệu chính 30% chi phí nguyên vật liệu phụ, chính vè thế để theo dõi đợc chính xác hơn và thuận tiện cho công tác quản lý kế toán nên theo dõi nguyên vật liệu phụ trên TK 152 và tài khoản 152 mở chi tiết ( tiểu khoản) cho từng loại nh sau.

TK 1521: Nguyên vật liệu chính ( nh vải, cao su, đế giầy...) TK 1522 : Nguyên vật liệu phụ ( chỉ may, ô dê, keo dính...) TK 1523 : Nhiên liệu.

Khi nghiệp vụ kế toán về nguyên vật liệu phụ phát sinh trong tháng kế toán ghi. Khi mua: Nợ TK 152 (2)

Nợ TK 133 (1)

Có TK 111, 112, 331, 311... Khi xuất dùng : Nợ TK 621, 627 (2)

Có TK 152 (2)

Còn công cụ dụng cụ theo dõi trên TK 153

Công ty cũng nên theo dõi đồng thời cả chi phí nguyên vật liệu theo đơn hàng kết hợp theo dõi nguyên vật liệu sử dụng tại phân xởng sản xuất. Việc theo dõi này giúp cho quản lý theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu đợc tốt hơn. Do vậy công ty giầy Thăng Long có ba loại công cụ dụng cụ chính là phom nhôm dao chặt, khuôn đế giầy, nên công ty nên mở tiểu khoản để theo dõi nh sau

Khoản để theo dõi nh sau: TK 153 có 4 TK cấp hai TK 1531: phom nhôm. TK 1532: Dao chặt

TK 1533: Khuôn đế giầy.

TK 1538: có loại công cụ dụng cụ khác

hạn chế đợc vợt cấp phát vật t ngoài định mức nhiều nhằm giảm thất thoát sử dụng lãng phí vật t góp phần giảm chi phí sản xuất.

Biểu 19

Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ

Tháng... Năm... stt Ghi có các TK TK 152 TK 153 1521 1522 1523 Cộng 152 1531 1532 1533 1538 Cộng 153 I. II. III. TK 621 Đơn hàng TK627 TK1421 TK642 TK632

có đơn vị nhận lệnh và trong tháng nếu có phát sinh việc cấp thêm vật t do bộ phận sử dụng gửi lên do đó lấy làm căn cứ để ghi sổ kế toán.

Ưu điểm:

- áp dụng đúng thông lệ hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ .

- Theo dõi chi tiết các loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ để quản lý tốt.

ý kiến 2: Về việc tập hợp chi phí sản xuất chung.

Hiện nay tại công ty giầy Thăng Long tập hợp chi phí sản xuất chung cho toàn công ty. Sau mỗi tháng tiến hành phân bổ sản xuất đến các đơn hàng theo tiêu thức nguyên vật liệu chính.

Dùng tiêu thức phân bổ là chi phí nhân công trực tiếp là hợp lý vì chi phí NC trực tiếp cho từng đơn hàng là tơng đối ổn định tổng chi phí sản xuất, do đó sẽ làm cho phân bổ chi phí sản xuất đợc chính xác.

Nhng để theo dõi sát sao hơn các khoản chi phí sản xuất chung kế toán nên theo dõi tập hợp chi phí sản xuất chung cho toàn xí nghiệp sản xuất. Cuối tháng phân bổ chi phí sản xuất cho các đơn hàng đợc sản xuất tại xí nghiệp sản xuất đơ. Khi phân bổ ta dùn chỉ tiêu nguyên vật liệu chính đợc xuất dùng cho xí nghiệp

Chi phí sản xuất chung của 1 đơn hàng = ∑ CPSX chung của đơng hàng đó ở xí nghiệp sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó: Chi phí sản xuất chung của đơn hàng tại XNSX = CPNCTT x hệ số việc phân bổ nhn hiện nay của công ty là hoàn toàn đúng và không ảnh hởng đến tính chi phí sản xuất trong kỳ kinh doanh nhng ý kiến nh trên . Khi hoạch toán theo phơng pháp này không gây khó khăn cho kế toán vì chi phí NVLTT tại từng xí nghiệp cũng đã đợc theo dõi và dựa vào chứng từ kế toán ta cũng có thể tập hợp đợc chi phí sản xuất chung. Để làm đợc nh vậy công ty nên tách riêng ra khấu hao tài sản cố định của từng xí nghiệp, chi phí NVL, CCDC sử dụng trong tháng, tiền điền tiền nớc và các chi phí dịch vụ mua ngoài tách riêng cho tứng xí nghiệp ( có thể lắp đặt công tơ điện, đồng hồ đo nớc riêng cho từng xí nghiệp). Đối với

Hệ số phân bổ ∑ chi phí SXC tại xí nghiệp

∑ chi phí NC trực tiếp tại xí nghiệp =

những khoản không thể tách bạch cho từng xí nghiệp thì kế toán tập hợp chung cho toàn xí nghiệp sau đó phân bổ theo tiêu thức phù hợp. Một thuận tiện nữa do đặc điểm là sản xuất theo đơn đặt hàng sau khi ký kết hợp đồng phòng kế hoạch dựa vào kế hoạch sản xuất và tình hình thực tế sẽ đa ra lệnh sản xuất cho xí nghiệp nào thực hiện đơn hàng để phân bổ công việc hợp lý. Trừ những đơn hàng lớn thì chia cho các xí nghiệp khác nhau còn lại chủ yếu tập trung sản xuất một đơn hàng tại xí nghiệp do đo thuận tiện cho việc tập hợp chi phí và theo dõi các khoản chi phí tại các xí nghiệp lập bảng phân bổ cho xí nghiệp.

Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung

Xí nghiệp ...tháng... năm... Tổng chi phí sản xuất chung

Tổng chi phí NVL chính Hệ số phân bổ.

Stt Đơn hàng nhân công CPSXC phân bổ

1. 2.

Đơn hàng FOOTTECH Đơn hàng FAREAST công

Dựa vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung của từng xí nghiệp kế toán lập nên bảng phân bổ chung cho toàn xí nghiệp để làm căn cứ ghi vào bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7 sổ cái TK 627. Việc theo dõi chi tiết không làm ảnh hởng đến các bút toán ghi vào sổ kế toán mà chỉ phục vụ cho việc theo dõi tình hình sử dụng đầu vào của quá trình sản xuất tại các phân xởng. xí nghiệp giúp cho công tác quản lý tốt hơn và cung cấp số liệu sát thực phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

XN I XN II cộng

ý kiến 3: Về khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép và chi phí sửa chữa TSCĐ.

Chi phí trích trớc hay chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh, nhng đợc trích vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ cho các đối tợng chịu chi phí để đảm bảo khi phát sinh chi phí thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh.

Đây là khoản chi phí trong kế hoạch của công ty mà do tính chất của chi phí hay yêu cầu quản lý nên chi phí này đợc tính trớc vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo giữ ổn định giá thành sản phẩm.

Tại công ty chi phí này cha đợc trích trớc. Thuộc chi phí này bao gồm tiền lơng nghỉ phép, sửa chữa tài sản cố định, lãi vay cha đến hạn trả, lng CBCNV trong thời gian không phải mùa vụ.

Công ty có quy mô tơng đối lớn với nhiều máy móc khác nhau do đó định kỳ công ty phải tiến hành sửa chữa bảo dỡng TSCĐ với quy mô tơng đối lớn nên việc sửa chữa TSCĐ phát sinh nhiều nhng thực tế khi phát sinh công ty hạch toán vào chi phí sản xuất chung sau đó tập hợp và phân bổ vào giá thành. Do đó làm cho giá thành không chính xác và đồng đều. Công ty nên sử dụng TK335 ( chi phí trả trớc) để tập hợp chi phí sửa chữa TSCĐ và bảo dỡng. Trong vòng từ tháng 5 đến tháng 8 do vào mùa hè nên đơn hàng ít công ty tập trung vào sửa chữa bảo dững TSCĐ. Phát sinh: Nợ TK 152, 111,331... có TK 335 Hàng tháng kết chuyển vào CPSXC Nợ TK 335 Có TK 335

Số liệu này đợc phản ánh vào bảng kê số 6 lấy làm căn cứ ghi bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7.

Hiện nay công ty có trên 2500 công nhân một lực lợng lao động tơng đối lớn chắc chắn trong quá trình sản xuất sẽ có công nhân nghĩ phép, và tại thời điểm

không phải là mùa vụ lơng công nhân nghỉ chờ việc và lơng công nhân đi làm cầm trừng để duy trì hoạt động sản xuất do đo công ty nên trích trớc tiền lơng nghỉ phép để phân bổ đều cho các tháng trong năm nhằm tránh tăng đột xuất của chi phí, và công ty sẽ sử dụng TK 335. Hàng tháng trích trớc Nợ TK 622, Có TK 335 Khi thực tế phát sinh nợ TK 335 Có TK 334 Sơ đồ hạch toán

ý kiến 4: Về việc xử lý thiệt hại sản phẩm hỏng

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng và đặc điểm kỹ thuật mầu sắc kích cỡ, trọng lợng. Vì thiệt hại sản phẩm hỏng tỏng sản xuất là một khoản không đáng làm tăng chi phí sản xuất nên nhiệm vụ của công ty phấn đấu không ngừng khắc phục hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại sản phẩm hỏng.

Tại công ty do đặc điểm san xuất theo đơn đặt hàng và thị trờng tiêu thụ là nớc ngoài nên sản phẩm hỏng không nhiều ( chỉ chiếm 0,8% trong tổng giá trị sản phẩm). Hiện tại mọi chi phí phát sinh của sản phẩm hỏng kế toán không theo dõi mà để cho giá thành sản phẩm chịu - có nghĩa là tất cả chi phí về sản phẩm hỏng sản phẩm hỏng ( kể cả hỏng vợt định mức). Điều này cha hợp lý vì cha gắn trách nhiệm của ngời công nhân trực tiếp sản xuất chi phí sản xuất sản phẩm hỏng cha đợc xác định do vậy cha xác định trách nhiệm của ngời gây thiệt hại.

Theo em để giá thành phản ánh đợc chính xác mà đặc biệt là giảm số lợng TK622,627

TK 334,241,111.. TK 335

ý

kiến 5: phơng pháp tính giá NVL

Hiện nay để hạch toán vật liệu kế toán áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên và sử dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết vật liệu và công cụ dụng cụ. Để tính giá NVL, CCDC kế toán dùng phơng pháp bình quân gia quyền.

Tuy nhiên do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng. Do đó với mỗi đơn hàng khác nhau lại có những yêu cầu về mẫu mã, mầu sắc, kích cỡ chất lợng khác nhau. Khi hợp đồng đợc ký kết công ty tiến hành mua nguyên vật liệu theo yêu cầu của khách hàng

Phòng kế hoạch vật t dựa vào định mức nguyên vật liệu và số lợng đã đợc ký kết trong hợp đồng tiến hành mua nguyên vật liệu. Do đó lơng nguyên vạt liệu tơng đối đủ để đáp ứng yêu cầu sản xuất. trong quá trình sản xuất chỉ cần mua bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặt khác có nhiều loại nguyên vật liệu phải nhập ngoại do đó giá cả phụ thuộc vào sự thay đổi của tỷ giá ngoại tệ và thị trờng quốc tế.

Hiện nay công ty sử dụng phơng pháp bình quân gia quyền để tính giá của nguyên vật liệu . Dùng phơng pháp này tuy không ảnh hởng đến quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhng cha phản ánh đợc đúng giá của NVL.

Vậy em đề nghị công ty dùng phơng pháp đích danh để tính giá nguyên vật liệu. Với phơng pháp này thì giá thành phản ánh đợc chính xác hơn.

Theo phơng pháp này hàng đợc xác định theo từng lô và giữa nguyên gái từ lúc nhập đến lúc xuất khi xuất lò hàng nào xuất theo giá thực tế của lô hàng ấy.

Trên đây là những ý kiến cá nhân em, do trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế do đó không tránh khỏi thiếu sót. Em xin công ty góp ý và thông cảm

ý

kiến 6: Lập sổ danh điểm vật t

TK 821 TK 152, 153, 334... TK 1381

chi phí sửa chữa GT thiệt hại về SP hỏng ngoài định mức TK 154,155

giá trị SP hỏng không sửa chữa được

TK 1381,152 GT thu hồi bồi thường

Do nguyên vật liệu của công ty đa dạng phong phú về chủng loại số lợng mẫu mã do yêu cầu của từng đơn hàng. Các nghiệp vụ nhập xuất xảy ra thờng xuyên, trong khi đó công ty cha theo dõi chi tiết từng NVL. Chính vì vậy để thiết thực trong việc lập sổ danh điểm NVL giúp cho kế toán trong việc hạch toán chính xác, kiểm tra đối chiếu dễ dàng .

Cách lập sổ danh điểm NVL đơn giản dễ làm chỉ việc đặt tên cho mỗi nhóm NVL bằng cách mã hoá bằng ký hiệu riêng ( hệ thống chữ số...) nhng phải sử dụng thống nhất các bộ phận có liên quan nh thủ kho, kế toán NVL, phòng vật t, kỹ thuật.

Cách này đảm bảo yêu cầu dễ nhớ hợp lý, tránh trùng lắp. Việc này nên áp dụng trên máy vi tính sẽ dễ xử lý và không tốn thời gian ghi chép

Danh điểm vật liệu

Tên nhãn, quy cách

vật liệu Đơn vị tính Ghi chú

1521 1521.01 1521.02 ... 1522 1522.02 ... 1523 1523.01 ... NVL chính Vải bạt 10 màu trắng Vải bạt 10 màu đen ... NVL phụ Chun ... Nhiên liệu Dầu máy ... m m .... m .... lít

Mục lục

Chuyên đề thực tập của tôi gồm 3 chơng...1

Chơng I...2

1.1.Chi phí sản xuất và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất...2

1.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất...2

1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất...2

1.1.3.Đối tợng tập hợp chi phí và căn cứ để xác định...5

1.1.4 phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất...6

1.1.5 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp...7

1.1.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ...13

1.1.7. Tổ chức hệ thống sổ kế toán ghi chép, tập hợp chi phí...14

1.2. Các phơng pháp tính giá...15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.1. Giá thành các loại giá thành...15

1.2.2. Phân loại giá thành...17

1.2.3. Đối tợng và kỳ tính giá thành...18

1.2.4. Các phơng pháp tính giá thành...18

Chơng II...20

2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty giầy Thăng Long...20

2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty...20

2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý...22

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý...23

2.1.3.Đặc điểm quy trình sản xuất của công ty giầy Thăng Long...24

2.2.Công tác tổ chức công tác kế toán tại công ty giầy Thăng Long...26

Sơ đồ bộ máy kế toán...26

2.2.2.Tổ chức bộ sổ kế toán...28

2.2.3.Tổ chức phơng pháp hạch toán...31

2.3.Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty giầy Thăng Long ...33

2.3.1. Đối tợng đặc điểm tập hợp chi phí tại công ty giầy Thăng Long...33

2.3.2. Quy trình tập hợp và phân bổ chi phí...34

2.4. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp...36

2.4.2. Trình tự và phơng pháp tập hợp chi phí NVL trực tiếp...37

2.4.3. Trình tự và phơng pháp ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp...40

Biểu 5 sổ cái tài khoản 621...42

2.5. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp...43

2.5.1. Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp...43

Biểu số 6 đơn giá mã giầy...44

2.5.2 Trình tự ghi sổ chi tiết và tổng hợp tài khoản 622 ( chi phí nhân công trực tiếp)...45

Biểu 8 Sổ cái: tài khoản 622...48

2.6.1 Tình hình tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty giầy Thăng Long.

...50

Số tiền...56

2.6.2. Trình tự ghi sổ TK 627...56 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu 11: Sổ cái tài khoản - 627...58

6.2.7. Tập hợp chi phí sản xuất cho toàn công ty...60

Sổ Cái...63

Chơng 3...68

3.1. Nhận xét chung công tác kế toán tại công ty giầy Thăng Long...68

3.1.1. Nhận xét công tác quản lý...68

3.1.2. Nhận xét công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...68

3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long...69

Kết luận

Hoạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải quan tâm đặc biệt đến việc tính đúng tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xác

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thăng Long (Trang 69 - 81)