Hạch toán chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thăng Long (Trang 50)

2.6.1 Tình hình tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty giầy Thăng Long.

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung công ty sử dụng tài khoản 627 chi phí sản xuất chung.

Công ty giầy Thăng Long tổ chức sản xuất thành các xí nghiệp chi phí sản xuất chung không đợc tập hợp riêng rẻ cho từng xí nghiệp, phân x- ởng hay từng đơn đặt hàng mà chi phí sản xuất chung đợc tập hợp cho toàn công ty và bao gồm nội dung sau.

- Chi phí nhân viên phân xởng: Tiền lơng, khoản trích BHXH, BHYT kinh phí công đoàn của nhân viên phân xởng ( TK 6271)

TK 154

TK 334 TK 622

Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Kết chuyển chi phí NCTT TK 334 Các khoản trích theo lương

- Chi phí vật liệu dùng cho sản xuất chung (sxc) ( TK 6272)

- chi phí công cụ dụng cụ dùng SXC ( TK 6273)

- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng sxc ( TK 6274)

- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền : phản ánh các khoản chi phí dịch vụ khác phục vụ cho quá trình sản xuất nh tiền điện, tiền nớc , tiền điện thoại...

• Tập hợp chi phí tiền lơng nhân viên phân xởng.

Quản đốc, phó quản đốc phân xởng hởng lơng nhân viên quản lý phân xởng đ- ợc tính = 1,8 x lơng bình quân của nhân viên phân xởng. Các khoản trích theo l- ơng nh BHXH, BHT, KPCĐ đợc tính theo tỷ lệ nh công nhân sản xuất ( đã trình bày phần trên)

Trong tháng 1 năm 2001 tổng tiền lơng quản lý trong phân xởng đợc tính 125.167.687 ( đồng) đợc thể hiện trên bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội.

Tơng ứng là khoản trích theo lơng

BHXH : 125167687 x 2% = 2503354 (đ) BHYT : 125167687 x 15% = 18775153 (đ) KPCĐ: 125 167687 x 2% = 2503354 (đ)

Với bút toán và số liệu đợc thể hiện trên nhật ký chứng từ số 7

• Kết toán vật liệu, công cụ dụng cụ dùng sản xuất chung

Trong tháng kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu để biết vật lieẹu đó sử dụng vào mục đích gì sau đó lập bảng “ Bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ” trong tháng. Từ bảng này ta biết đợc chi phí vật liệu và công cụ dụng cụ dùng trong sxc.

Trong tháng 1 năm 2001. Trị giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xởng sản xuất là:

Nguyên vật liệu 28520400 (đ) Công cụ dụng cụ 71927340 (đ)

2001 công ty đã đăng ký là 5,2 tỷ đồng cho cả bộ phận quản lý doanh nghiệp và bộ phận dùng cho sản xuất bao gồm.

Bộ phận quản lý doanh nghiệp ( TK 6424) 2140000000 Bộ phận sản xuất chung ( TK 6274) 4986000000

Trong đó mức khấu hao TSCĐ dùng bộ phận quản lý công ty áp dụng khấu hao tuyến tính.

Vì việc sản xuất giầy của công ty giầy Thăng Long mang tính thời vụ mùa cao điểm của sản xuất kéo dài từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau. Do vậy mức khấu hao TSCĐ trong một tháng của bộ phận sản xuất không giống nhau. Mỗi tháng tuỳ theo mức độ hoạt động của bộ phận sx sẽ có mức khấu hao khác nhau.

Công ty cho rằng mức độ hoạt động sản xuất đợc thể hiện tơng đối chính xác qua chỉ tiêu doanh thu. Do vậy mức khấu hao từng tháng đợc phân bổ theo tiêu thức doanh thu trong tháng việc tính nh thế sẽ làm cho việc tính giá đợc chính xác hơn mùa vụ từ tháng 5 đến tháng 8 bị cao. Khấu hao đợc tính nh sau: Theo kế hoạc doanh thu ớc tính năm 2001 là 105000.000.000 đồng.

Vậy hệ số phân bổ là

Doanh thu trong tháng 1: 8750. 000768

Mức khấu hao trích trong tháng 1 cho TSCĐ dùng trong sx là 8750000768 x 0,05 = 437500000 (đồng)

Đơng nhiên con số doanh thu thực tế và doanh thu ớc tính là chênh lệch. Nếu cả 12 tháng đều phân bổ theo chỉ tiêu doanh thu thực tế thì có thể dẫn đến tr- ờng hợp tổng số khấu hao trong 12 tháng sẽ khác 4986000000. Do đó để tránh tình trạng này đến tháng 12 công ty sẽ không phân bổ theo tiêu thức doanh thu

Mức khấu hao TSCĐ mỗi tháng cho QL công ty

Mức khấu hao 1 năm 12 tháng 214000000 12 = = 4986000.000 105000.000.000 = 0,05

thực tế trong tháng và lấy 4986000000 trừ đi tổng số khấu hao đã trích trong 11 tháng trớc.

Vậy ta có bảng phân bổ khấu hao trong tháng 1 nh sau ĐVT: Đồng

Bộ phận sử dụng cộng

TK 6274: TSCĐ dùng sx TK 6424 TSCĐ dùng qlý

437500000 17833333 454833333

• Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí dịchvụ mua ngoài bao gồm tiền điện, nớc... Để tập hợp chi phí này kế toán chi phí căn cứ vào số liệu ở các nhật ký chứng từ có liên quan nh ở các nhật ký chứng từ nh nhật ký chứng từ số 1 ( theo dõi việc chi trả tiền mặt), nhật ký chứng từ 2 ( theo dõi việc chi trả tiền gửi ngân hàng), nhật ký chứng từ số 5 ( theo dõi thanh toán với ngời bán), nhật ký chứng từ số 10 ( theo dõi tạm ứng)....

Từ nhật ký chứng từ số 1 kế toán chi phí biết đợc chi phí bằng tiền mặt phục vụ cho sản xuất chung phát sinh trong tháng 1 là 50922994 đồng

Từ nhật ký chứng từ số 2 ta có đợc chi phí bằng tiền gửi ngân hàng dùng để chi trả khoản chi phí dùng sản xuất là 194536000 đồng.

Từ các nhật ký chứng từ liên quan ta đợc Chi cho tạm ứng 430000 đồng

Vay ngắn hạn 3744130

Phải trả cho ngời bán: 17928050

• Kế toán chi phí trả trớc chi phí phải trả.

Tại công ty hiện nay không sử dụng TK chi phí phải trả ( TK 335) không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất và chi phí sửa chữa TSCĐ mà chỉ sử dụng TK 142 ( chi phí trả trớc) khi xuất dùng công cụ dụng cụ loại phân bổ nhiều lần kế toán ghi

dao chặt, Tuỳ thuộc vào giá trị và mục đích sử dụng công cụ dụng cụ có thể phân bổ làm hai hoặc ba lần.

Phom nhôm đợc xuất dùng từ tháng 11 năm 2000 với tổng giá trị 195000000 loại công cụ này đợc phân bổ làm 3 tháng trong tháng 11 và 12 của năm 2000 mỗi tháng phân bổ 65000.000. Vậy tổng số giá trị của công cụ phân bổ là 130000000 Số d đầu kỳ của công cụ này trong tháng 1 là 65000000 sẽ đ- ợc phân bổ toàn bộ vào chi phí sản xuất trong tháng là 65000000

Khi xuất công cụ kế toán ghi Nợ TK 142 195000000

Có TK 153 195000000 Hàng tháng khi phân bổ kế toán ghi

Nợ TK 627 (3) 65000000 Có TK 142 65000000

Còn loại công cụ khác là dao chặt thi trong tháng 1 xuất dùng cho sản xuất trị giá 106 484 000 và đợc phân bổ đều cho hai kỳ kinh doanh tháng 1 và tháng 2. Giá trị dao chặt đợc phân bổ vào chi phí sản xuất chung trong tháng 1 là 53242000/- Một loại dao chặt khác đợc xuất dùng từ tháng 12 năm 2000 trị giá 197242000 và đợc phân bổ đều trong hai tháng là tháng 12 năm 2000 và tháng 1 năm 2001. Vậy giá trị của loại công cụ này phân bổ trong tháng la 98621 000

Nợ TK 627 (3) 151863000 Có TK 142 151863000

Trong tháng 1 năm 2001 xuất dùng khuôn đế giầy cho xí nghiệp đế giầy tổng trị giá 288000000 đồng. Khuôn đế đợc phân bổ trong hai tháng là tháng 1 và tháng 2.

Khi xuất dùng tháng 1 kế toán ghi

Nợ TK 1421 288000000 Có TK 153 288000000 Hàng tháng: Nợ TK 627 (3) 144.000000

Có TK 1421 144000000

Tổng chi phí trả trớc của công cụ dụng cụ trích trong tháng là: 65000000 + 144000000 + 151863000 = 360863000 (đồng)

Những số liệu này đợc thể hiện ở bảng kê số 6

Bảng kê số 6 - Tập hợp chi phí trả trớc

Công ty giầy Thăng Long - tháng 1 năm 2001

Diễn giải Số d nợ đầu tháng Ghi nợ TK142 Ghi có TK153 Ghi có TK142 Ghi Nợ TK62734 số d nợ cuối tháng Phom nhôm 65000000 65000000 Dao chặt 98621000 106484000 151863000 53242000 Khuôn đế 288000000 144000000 144000000 Cộng 163621000 394484000 360863000 193242000 Dựa vào các chứng từ và sổ liên quan kế toán chi phí tập hợp đợc toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng các số liệu này đợc thể hiện bảng tập hợp chi phí sản xuất chung của công ty.

Biểu 9: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung.

Công ty giầy Thăng Long - tháng 1 năm 2001

Đơn vị tính : Đồng

khoản mục Số tiền

1. chi phí nhân viên

- Tiền lơng

- Khoản trích theo lơng 2. Chi phí khấu hao tài sản cố định 3. chi phí vật liệu

- vật liệu

- Công cụ dụng cụ 4. Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí bằng tiền mặt

- Chi phí bằng tiền gửi

- Vay ngắn hạn - Phải trả ngời bán - Chi bằng tạm ứng 5. Chi phí trả trớc 158949548 125167687 23781861 437500000 101446550 29526400 71920150 177561174 50922994 104536000 3744130 17928050 430000 360863000 2.6.2. Trình tự ghi sổ TK 627.

Dựa vào bảng tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán chi phí tiến hành vào bảng kê số 4 phần chi phí sản xuất chung chi tiết thành khoản mục. Các bút toán sau sẽ đợc định khoản trên bảng kê số 4

1. Chi phí lơng nhân viên phân xởng

Nợ TK 627 (6271) 148949548 Có TK 334 125167687

Có TK338 23781861 . 2. Chi phí vật liệu

Nợ TK 627 ( 6272) 101446550 Có TK 152 29526400 Có TK 253 71920150 3.Chi phí trả trớc Nợ TK 627 (6273) 360863000 Có TK 142 (1421) 360863000 4.Chi phí khấu hao TSCĐ.

Nợ TK 627 (6274) 437500000

Có TK 214 (1) 437500000 5. Chi phí dịch vụ mua ngoài

Nợ TK 627 (6277) 177561174 Có TK 111 50922994 Có TK 112 10453600 Có TK 311 3744130 Có TK 331 17928050 Có TK 141 430000 Bảng kê số 4 đợc trình bày

Căn cứ vào bảng kê số 4 kế toán tổng hợp tiến hành lập nhật ký chứng từ số 7 đợc phản ánh bằng bút toán tổng hợp và đây là căn cứ để lập sổ cái TK 627

Nợ TK 627 1226320722 Có TK 334 125167687 Có TK 338 23781861 Có TK 142 360863000 Có TK 214 437500000 Có TK 111 50922994

Có TK 141 430000 Có TK 152 29526900 Có TK 153 71920150

Biểu 11: Sổ cái tài khoản - 627

Công ty giầy Thăng Long - năm 2001 Số d đầu kỳ Nợ Có ĐV tính: Đồng Ghi có các TK đối ứng với TK này Tháng 1 Tháng 2 ... cộng 334 338 142 214 111 112 311 331 141 125167687 23781861 360863000 437500000 50922994 104536000 3744130 17928050 430000 152 29526900

Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đơn hàng.

Tại công ty giầy Thăng Long chi phí sản xuất chung đợc tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp, không theo dõi theo đơn hàng hay từng xí nghiệp. Do đó sau khi đã tập hợp đợc chi phí sản xuất chung trong tháng kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đơn hàng dựa vào tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp.

Tính hệ số phân bổ.

CPSXC đợc phân bổ cho từng ĐH = hệ số phân bổ x CPNCTT cho đơn hàng Trong tháng tổng CPNC trực tiếp : 1435140794 đ Tổng CPSXC phát sinh : 1226320722 đ Đơn hàng FAREAST : 60803687 x 085 = 51683134 đ Đơn hàng FOOTTECH: 2934687 x 0,85 = 24944196 đ Đơn hàng HEUNGIL 12/4 CL: 139399090 x 0,85 = 118489923 đ Đơn hàng HEUNGIL 12/7/TB: 137355750 x 0,85 = 116752 387 đ

Việc tính toán chi phí sản xuất chung cho từng đơn hàng đợc tính và thể hiện qua bảng phân bổ chi phí sản xuất chung trong tháng 1 của công ty giầy Thăng Long.

Hệ số phân bổ

Tổng chi phí SXC phát sinh trong tháng Tổng chi phí tiền lơng NC trực tiếp =

hệ sốphân bổ

1226320722 1435140794

Biểu 10 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung. Công ty giầy Thăng Long: Tháng 1 năm 2001 Tiêu thức phân bổ : Chi phí nhân công trực tiếp Tổng chi phí sản xuất cung cần phân bổ : 1226320722 đ Tổng chi phí nhân công trực tiếp: 1435140794đ

Hệ số phân bổ : 0,85

ĐV: đồng Tên đơn hàng Tổng chi phí NC

trực tiếp Mức CPSX phân bổ đơn hàng Đơn hàng FAREAST lệnh 1/1 v Đơn hàng FOOTTECH lệnh 1/10 v Đơn hàng HEUNG IL lệnh 12/4CL Đơn hàng HEUNG IL lệnh 12/7 TB ... ... 60803687 29346114 139399909 137355750 51683134 24944196 118489923 116752387 Cộng 1435140794 1226320722 Cộng phát sinh Nợ Có 1226320722 263 D cuối kỳ Nợ Có

6.2.7. Tập hợp chi phí sản xuất cho toàn công ty.

Công ty sử dụng tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp TK 154 mở chi tiết cho từng đơn hàng.

Việc tập hợp chi phí trong tháng 1 năm 2001 nh sau.

- Căn cứ vào chi phí NVL trực tiếp đợc tập hợp bên nợ TK 621 kết chuyển cho đối tợng chịu chi phí.

Nợ TK 154 8054297431 154 ĐH FOOTTECH 1/10 TB 134591040 154 ĐH FAREAST 1/1V 255486679 154 ĐH HEUNGIL 12/4 CL 580472535 154 ĐH HEUNGIL 12/7 TB 518938 986 ... Có TK 621 8054297431

- Căn cứ vào phát sinh bên nợ có TK 622. Chi phí nhân công trực tiếp kết chuyển cho đối tợng chịu chi phí.

Nợ TK 154 1435140794 154 ĐH FAREAST 1/1V 60803687 154 ĐH FOOTTECH 1/10 TB 29346114 154 ĐH HEUNG IL 12/4 CL 139399909 154 ĐH HEUNGIL 12/7 TB 137355750 ... có TK 622 1435 140794

- Căn cứ vào phát sinh bên nợ của TK 622 CPSX sau khi trừ đi không đợc tính vào giá thành kết chuyển cho đối tợng chịu chi phí.

Nợ TK 154 1226320722 154 ĐH FAREAST 1/1V 51683134 154 ĐH FOOTTECH 1/10TB 24944196 154 ĐH HEUNGIL 12/4 CL 118489923 154 ĐH HEUNGIL 12/7 TB 116752387 ... có TK 627 1226. 320722

trong trờng hợp trên trị giá sản phẩm dở dang của đơn hàng FOOTTCH là 181354818 đồng ở đây cần làm rõ việc tính giá trị sản phẩm dở dang. Thực ra việc đánh giá sản phẩm dở dang chỉ áp dụng với những công ty không thể xác định một cách rõ ràng chi phí sản xuất phát sinh trong tháng nằm trong sản phẩm dở dang.

Vậy tại công ty giầy Thăng Long đối tợng tập hợp chi phí là đơn hàng hay nói cách khác là cho từng lô mà ta biết đợc một cách chính xác là sản xuất bao nhiêu đôi giầy và chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất đã đợc tập hợp cho từng đơn hàng một cách tách bạch. Khi muốn biết chi phí cho một đôi giầy chỉ cần lấy tổng chi phí của đơn hàng chia cho số lợng đôi giầy đợc sản xuất. Chính vì vậy tập hợp chi phí sản xuất đợc tập hợp theo đơn hàng tránh cho công ty giầy Thăng long phải thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang - một việc mang toàn bộ chi phí sản xuất trong tháng 1 năm 2001 đợc thể hiện bảng kê số 4. Để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn công ty kế toán sử dụng NKCT số 7.

Từ bảng kê số 4, bảng kê số 6, bảng phân bổ số 1, các bảng phân bổ NVL tiền lơng, chi phí sản xuất chung và các NKCT khác liên quan lập nên NKCT số NKCT 2m NKCT số 10....

Biểu 14

Đơn vị: Công ty giầy Thăng Long.

Sổ Cái

TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Năm 2001

Đơn vị tính: đồng Số d đầu kỳ

Nợ Có

6632925987 Ghi có TK đối ứng với

TK này Tháng 1 Tháng 2 ... Cộng 621 622 627 8054297431 1435140794 1226320722 Cộng số phát sinh Nợ 1071589947 Có 12860271346 Số d cuối kỳ Nợ 4488244588 Có

Màu sắc chủ quan không chính xác

• Phơng pháp tính giá thành tại công ty giầy Thăng Long.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị trong từng khoản mục chi phí. Do vậy để phù hợp với đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí nên công ty sử dụng phơng pháp tính giá theo đơn đặt hàng, để tính tổng giá thành, giá thành đơn vị của đơn hàng hoàn thành trong tháng bằng cách cộng trực

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thăng Long (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w