Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh (Trang 46 - 47)

2. Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành phố

2.1.3 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

Ngoài các hình thức huy động vốn trên lúc cần vốn ngân hàng sẽ phát hành trái phiếu, kỳ phiếu để huy động. Việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu thu hút vốn để hoạt động kinh doanh, cũng là để thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân c. Hình thức huy động này thờng dùng trong trờng hợp cần vì lãi suất huy động thờng cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm. Tình hình huy động của ngân hàng thể hiện qua bảng sau:

Bảng 5: Biến động nguồn vốn huy động từ phát hành trái phiếu, kỳ phiếu. Đơn vị : triệu đồng

Thời điểm Nguồn vốn

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Kỳ phiếu 94.594 37.122 34.021

Trái phiếu 0 4.294 4.294

Tổng nguồn 94.594 41.416 38.315

Biến động 0 - 53.178 - 3.101

% biến động 0 - 53,7% - 7,48%

(Nguồn : trích từ báo cáo kết quả kinh doanh)

Trong năm 2002 nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng từ phát hành kỳ phiếu chiếm tỷ trọng 53,43 %/tổng nguồn vốn. Nhng sang năm 2003 việc huy động bằng hình thức này đã giảm rất mạnh do ngân hàng huy động bằng tiền gửi tiết kiệm của dân c và tiền gửi của tổ chức kinh tế. Việc huy động trái phiếu, kỳ phiếu tuỳ thuộc vào từng thời điểm của ngân hàng, phát hành theo từng đợt, do tính chất hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng quyết định. Vì thế năm 2003, 2004 việc huy động nguốn vốn bằng các hình thức khác rất thuận lợi do trần lãi suất vay giảm nên ngân hàng đã hạn chế phát hành để tập trung huy động nguồn vốn tiền gửi vào của các tổ chức kinh tế cá nhân có lãi suất thấp hơn, nhằm giảm lãi suất đầu vào.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w