Thu nợ cho vay đối với DNNQD

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay trung và dài hạn đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 45 - 50)

Bảng 7: Bảng báo cáo thu nợ (NHCT chi nhánh Cầu Giấy)

(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007

Doanh số thu nợ 2.134 2.230 2.600 3250

Quốc doanh 1.586 1.476 1.480 1850

Ngoài quốc doanh 548 754 1.120 1400

( nguồn: Báo cáo cho vay doanh nghiệp theo thành phần kinh tế)

So sánh với các số liệu trên có thể thấy chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy có tỷ trọng cho vay trung - dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn khá khiêm tốn. Bởi lẽ, nguồn vốn của NHN0&PTNT là lớn hơn rất nhiều so với các ngân hàng khác, nhưng quy mô cho vay trung và dài hạn đối với DNNQD lại chỉ lớn hơn của chi nhánh BIDV chút ít và thậm chí còn nhỏ hơn của chi nhánh NHCT. Vì thế trong thời gian tời, Ngân hàng phải làm tốt hơn nữa quan hệ ngân

nhân là đối tượng tiềm năng để hướng tới.

2.3 Đánh giá thực trạng cho vay trung – dài hạn tại chi nhánhNHNo&PTNT Cầu Giấy – Những kết quả đạt được và tồn tại NHNo&PTNT Cầu Giấy – Những kết quả đạt được và tồn tại

2.3.1 Thành tựu đạt được

2.3.1.1 Số lượng khách hàng là các doanh nghiệp có quan hệ tíndụng với ngân hàng dụng với ngân hàng

Số lượng khách hàng là DN có quan hệ tín dụng với ngân hàng tăng qua các năm, được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 8: Bảng báo cáo tình hình biến động số lượng khách hàng là DN

Đơn vị: (Doanh nghiệp)

Tăng/Giảm so với 2006 2007 2006 Chỉ tiêu 10 79 69 Tổng số -2 7 9 DNNN 12 72 60 DNNQD

(Nguồn: Báo cáo cho vay doanh nghiệp theo thành phần kinh tế. NHNo&PTNT Cầu Giấy)

Năm 2008 được dự báo là sẽ có một sự tăng lên khá lớn về số lượng khách hàng là DN có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Tính đến tháng 2/2008, đã có 68 DNNQD và 5 DNNN có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Có thể nhận định rằng, các DNNQD đang dần được xem là đối tượng khách hàng chiến lược, trọng tâm của ngân hàng trong thời kỳ hội nhập. Trong 68 DNNQD có: 31 công ty cổ

(chỉ có 2 doanh nghiệp lớn, còn lại là 66 doanh nghiệp nhỏ)

2.5.1.2 Doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ là chỉ tiêu quan trọng để phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng. Đây cũng một thành công rất khả quan của chi nhánh, nhất là trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) trong thời gian qua gặp rất nhiều khó khăn trước xu hướng biến động của các yếu tố đầu vào bất lợi, đẩy chi phí sản xuất kinh doanh lên cao, khiến vốn lưu động giảm mạnh, ảnh hưởng đáng kể tới khả nănh thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Bảng 9:Bảng báo cáo doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp theo thành phần kinh tế - NHNo&PTNT Cầu Giấy Đơn vị:( triệu đồng)

Chỉ tiêu 2006 2007 Tăng/Giảm so với 2006 Tổng doanh số thu nợ 286.367 577.907 291.540 DNNN 32.932,2 58.946,5 26.014,3 (% so với tổng doanh số thu nợ) 11,5 10,2 DNNQD 353.434,8 518.960,5 165.525,7 (% so với tổng doanh số thu nợ) 88,5 89,8

(Nguồn: Báo cáo cho vay doanh nghiệp theo thành phần kinh tế)

Nhìn vào bảng số liệu trên có thể nhận thấy, doanh số thu nợ của ngân hàng tăng nhanh qua các năm. Cụ thể trong năm 2007, tổng doanh số thu nợ là 577.907 triệu đồng, tăng 191540 triệu đồng so với năm 2006. Tổng doanh số thu

quả khả quan trong năm 2008.

Tuy vậy, chi nhánh Cầu Giấy cần chủ động coi trọng dịch vụ huy động vốn, tăng cường nguồn vốn trung và dài hạn hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hoạt động kinh doanh; gắn tăng trưởng tín dụng với việc đảm bảo hiệu quả vốn vay. Tiếp tục đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu theo hướng giảm nợ xấu đi đôi với việc xây dựng cơ chế kiểm soát, giám sát chất lượng tín dụng. Từng bước thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế

2.3.1.3 một số thành tựu nổi bật khác

Đầu tiên là việc chi nhánh ngân hàng đã thực hiện tốt chính sách tín dụng một cửa, hạn chế các thủ tục rườm rà, tăng nhanh tốc độ thẩm định cho vay song vẫn đảm bảo an toàn vốn, giúp các doanh nghiệp tiến hành vay vốn một cách nhanh chóng nhất. Nhờ cơ chế thông thoáng nên đã thu hút một số lượng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) đến vay vốn.

Ngân hàng đã đào tạo được đội ngũ cán bộ khá đồng bộ, đặc biệt là cán bộ thực hiện nghiệp vụ huy động vốn, giúp ngân hàng có được những nguồn vốn dồi dào, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Đồng thời, ngân hàng cũng ngày càng chú trọng vào hoạt động Marketing ngân hàng giúp khách hàng hiểu rõ hơn về ngân hàng và các dịch vụ của ngân hàng và đưa ra các tiêu chuẩn để khách hàng tự đánh giá.

Môi trường công nghệ của ngân hàng khá hiện đại. Hiện nay chi nhánh ngân hàng đang tiếp tục tiến hành giai đoạn 2 của chương trình IPCAS là chương trình hiện đại hóa hệ thống kế toán và thanh toán của ngân hàng do Ngân hàng thế giới tài trợ. Giai đoạn 1 của chương trình này được ngân hàng tiến hành khá tốt và

hiệu quả thực sự cho ngân hàng, giúp ngân hàng thực hiện các giao dịch một cách nhanh chóng và đảm bảo được sự kiểm soát của các phòng ban cấp trên qua hệ thống này. Chính từ những thuận lợi kể trên mà trong những năm gần đây Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cầu Giấy đã thu được một số kết quả rất khả quan, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển chung của cả hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

NHNo&PTNT chi nhánh Cầu Giấy đang triển khai một đối sách huy động vốn năng động, phù hợp với thực tế và với phương châm đa dạng hoá các hình thức huy động như : huy động nhiều loại tiền gửi tiết kiệm, không kỳ hạn, có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng,12 tháng bằng VNĐ và ngoại tệ trả lãi trước hạn và khi đến hạn mức lãi suất rất linh hoạt nhưng vẫn đảm bảo cho kinh doanh có lãi.

Xử lý cho vay cầm cố giấy tờ có giá nhanh nhạy, hạn chế việc người gửi rút tiền trước hạn. Vừa giữ ổn định nguồn vốn, vừa tăng dư nợ đồng thời cũng tránh được thiệt thòi về thu nhập đối với người gửi tiền.

Thực hiện thanh toán chuyển tiền qua mạng vi tính, chính xác, áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi với những khách hàng hoạt động lớn có uy tín trong quan hệ với ngân hàng về tín dụng, thanh toán. do đó đã thu hút được nhiều doanh nghiệp về mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, huy động nguồn vốn nhàn rỗi trên tài khoản tiền gửi thanh toán.

Phục vụ tốt các doanh nghiệp đang quan hệ tín dụng tại ngân hàng, đáp ứng kịp thời các nhu cấu tín dụng có hiệu quả của khách hàng, tiến tới gắn kết quả tín dụng với với thu nhập tiền lương cuả từng ngân hàng, từng cán bộ tín dụng. Bên cạnh đó, thu hút các doanh nghiệp hoạt động tốt, nhất là các doanh nghiệp có xuất khẩu, bằng cách cử cán bộ có năng lực trình độ đi tiếp thị, tích cực khai thác các

hút hiệu quả ở khâu đầu tư tín dụng nội tệ.

2.3.2 Những tồn tại hạn chế

Dù đạt được khá nhiểu thành tựu nổi bật trong thời gian qua. Song hoạt động của chi nhánh vẫn còn có một số bất cập đáng lưu ý.

Thứ nhất là: Thời gian xét duyệt một dự án cho vay còn dài, thủ tục rườm rà vì có nhiều giấy tờ biểu mẫu được đòi hỏi. Do vậy, làm cho cán bộ tín dụng mất thời gian điều tra , đồng thời làm cho doanh nghiệp đi vay vốn chán nản. Nhất là những khoản vay không lớn, khi vay được vốn thì doanh nghiệp đã mất đi những cơ hội, mà đáng ra nếu vay đựơc sớm để mọi việc tiến triển đúng tiến độ thì tốt đẹp hơn. Bên cạnh đó, việc thực hiện quy trình nghiệp vụ cho vay chưa nghiêm túc và khoa học nên dẫn đến việc giải quyết vay cho khách hàng còn chậm.

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay trung và dài hạn đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w