Sự nhiễm từ của sắt thép nam châm điện –

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ KÌ I - CỰC KÌ HAY -NQH (Trang 39 - 40)

- BTVN: C8 SGK; 13.1 – 13.3 SBT

Sự nhiễm từ của sắt thép nam châm điện –

------

I. Mục tiêu:

- Mô tả đợc TN về sự nhiễm từ của sắt thép

- Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt để chế tạo nam châm điện - Nêu đợc hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên vật - Có thái độ ham mê tìm hiểu khoa học, nghiêm túc, tích cực

II. Chuẩn bị: Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập)

- 1 ống dây và 1 giá TN - 1 lõi sắt non và 1 lõi thép - Một số đinh sắt

- 1 la bàn

- 1 mạch điện: 1nguồn; 1 biến trở; 1 Ampe kế ;1 công tắc điện; 5 dây nối

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

- Suy nghĩ trả lời ? Nêu quy tắc nắm tay phải. Vận dụng trả

lời câu C6

Hoạt động 2: Phát hiện sự nhiễm từ của sắt thép (I)

- Làm TN

Tìm hiểu tiến trình thí nghiệm SGK

Nhận thiết bị, làm TN báo cáo kết quả

- Rút ra kết luận:

- Chia nhóm học tập

- Yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu SGK nêu tiến trình thực hiện TN

- Chia nhóm, phát dụng cụ, phiếu học tập cho các nhóm làm TN ( Phiếu học tập: C1 SGK)

? Yêu cầu HS rút ra kết luận bằng cách trả lời câu trả lời điền vào chỗ trống

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi rút ra kết luận.

Điền vào chỗ trống

a) Lõi sắt thép làm tăng tác dụng... của ống dây có dòng điện chạy qua

b) Khi mất điện... mất hết từ tính còn... thì vẫn giữ đợc từ tính.

Hoạt động 3:Tìm hiểu: Nam châm điện (II)

- Tìm hiểu SGK

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C2 – SGK

- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - Đọc phần “Có thể em cha biết”

- Yêu cầu HS đọc nội dung này SGK

? C2 SGK (Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi này)

? C3 SGK

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ KÌ I - CỰC KÌ HAY -NQH (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w