- BTVN: C8 SGK; 13.1 – 13.3 SBT
Nam châm vĩnh cửu
------
I. Mục tiêu:
- Mô tả đợc từ tính của nam châm
- Biết cách xác định đợc từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu - Biết đợc các từ cực loại nào thì hút nhau, laọi nào thì đẩy nhau - Có thái độ ham mê tìm hiểu khoa học, nghiêm túc, tích cực
- Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của la bàn
II. Chuẩn bị: Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập):
- 2 thanh nam châm thẳng trong đó có 1 thanh bọc kín để che phần sơn hai cực
- 1 thanh nam châm hình chữ U
- 1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn - 1 la bàn, 1 giá TN và 1 sợi dây để
treo thanh nam châm
- Một ít mạt sắt trộn với ghỗ vụn
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung tóm l- ợc của chơng bài:
- Nghe GV giới thiệu về chơng, bài
- Giới thiệu qua về nội dung của chơng + Về nam châm, từ trờng
+ Về dòng điện cảm ứng và ứng dụng
Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ tính của 1 nam châm (Phần I):
Làm thí nghiệm (1):
- Trả lời câu C1
- Làm thí nghiệm trả lời câu C2
Kết luận (2) (SGK):
- Tìm hiểu về từ cực của nam châm (Bắc – Nam)
- Tìm hiểu về nhóm vật liệu từ (Sắt, Cô ban, Niben...bị nam châm hút )
- Đặt vấn đề nh SGK
? C1 (SGK) => Nhận xét về phơng án mà HS đa ra
- Đề xuất phơng án thí nghiệm C2 để tìm hiểu về kim nam châm
- Chia nhóm phát dụng cụ
- Từ việc HS trả lời câu C2 -> kết luận qua thí nghiệm
- Giới thiệu mở rộng cho HS về khái niệm, tính chất của nhóm vật liệu từ
Hoạt động 3:Tìm hiểu sự tơng tác giữa hai nam châm (Phần II)
+ Làm thí nghiệm (1)
- Làm thí nghiệm theo nhóm phát hiện ra sự hút, đẩy của hai nam châm.
+ Kết luận (2):
- Qua TN rút ra kết luận trong SGK
Yêu cầu các nhóm tìm hiểu thí nghiệm trong phần này
- Chia nhóm cho HS làm thí nghiệm
? Qua TN hãy cho biết hai nam châm hút, đẩy nhau khi nào?
Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng, chuẩn bị học ở nhà: (Phần III)
- Đọc phần ghi nhớ SGK
- Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5, C6, C7, C8 SGK
- Học ở nhà:
+ BTVN: 21.1 -> 21.5 SBT
+ Nghiên cứu trớc bài 2
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK (để tổng hợp lại kiến thức của bài)
- Sử dụng giáo cụ trực quan, la bàn mô tả về cấu tạo -> định hớng trả lời câu C6
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:... Ngày lên lớp:...
Tiết 24: Bài 22: