Đỏnh giỏ chung về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Vũ Thư tỉnh Thỏi Bỡnh

Một phần của tài liệu Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình. (Trang 33 - 40)

Thỏi Bỡnh.15

Thực hiện nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI và nghị quyết huyện Đảng bộ Vũ Thư lần thứ XII, trong bối cảnh khu vực và trong tỉnh cú nhiều diễn biễn phức tạp thiờn tai, dịch bệnh liờn tiếp xảy ra những yếu kộm của nền kinh tế đặc biệt là trận mưa ỳng lịch sử năm 2003, cơn bóo số 2, số 7 năm 2005 và dịch cỳm gia cầm bựng phỏt trờn diện rộng cựng với giỏ cả một số mặt 15 Tham khảo: Bỏo cỏo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai huyện Vũ Thư tỉnh Thỏi Bỡnh thời kỳ 2001-2010 – Trang 20-25.

hàng chiến lược tăng mạnh như xăng dầu, vật liệu xõy dựng, vật liệu chất đốt… là những khú khăn thỏch thức lớn ảnh hưởng tới tốc độ phỏt triển kinh tế xó hội cũng như ảnh hưởng đến tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. Song với sự lónh đạo của tỉnh uỷ, HĐND,UBND tỉnh, sự chỉ đạo sau sắc của huyện uỷ,HĐND,UBND huyện sự phối kết hợp giỳp đỡ của cỏc ban ngành từ tỉnh đến cơ sở,Đảng bộ và nhõn dõn Vũ Thư đó nỗ lực phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng trờn hầu hết cỏc lĩnh vực phỏt triển kinh tế – xó hội, tăng trưởng kinh tế cựng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp để phự hợp với chiến lược phỏt triển kih tế của tỉnh cũng như của huyện trong thời kỳ hội nhập. 2.1. Những thành tưụ đạt được.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoỏ đó gúp phần cải thiện tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội ở huyện Vũ Thư - Thỏi Bỡnh. Nền kinh tế cú tốc độ tăng trưởng khỏ, cơ cấu kinh tế chuyển biến tiến bộ.

Tổng giỏ trị sản xuất năm 2005 ước đạt 1.324 tỷ đồng tăng 49,6% so với năm 2000, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 8,4%/Năm. Cơ cấu kinh tế chuyển biến tiến bộ: tỷ trọng nụng nghiệp – thuỷ sản từ 61,9% năm 2000 giảm xuụng 50% năm 2005, cụng nghiệp xõy dựng cơq bản tăng từ 17,23% năm 2000 lờn 27% năm 2005, dịch vụ – thương mại tăng từ 20,8% năm 2000 lờn 23% năm 2005.

Sản xuất nụng gnhiệp giành thắng lợi toàn diện trờn cả trồng trọt, chăn nuụi và thuỷ sản, cơ cấu sản xuất cú nhiều chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoỏ gắn với hiệu quả kinh tế, phỏt triển nhiều mụ hỡnh sản xuất thõm canh giỏi, nhiều trang trại, gia trại đạt hiệu quả kinh tế cao.

Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp, thuỷ sản năm 2005 đạt 662 tỷ đồng tăng 26,8% so với năm 2000, tốc độ tăng bỡnh quõn năm là 3,85%.Tỷ trọng ngành trồng trọt từ 71,9% năm 2000 xuống cũn 60% năm 2005, chăn nuụi thuỷ sản tăng từ 28% năm 2000 lờn 38,2% năm 2005. Diện tớch gieo trồng năm 2005 đạt

28.126 ha, hệ số sử dụng đất đạt 2,6 lần tăng 0,2 lần so với năm 2000. Đó chuyển 384 ha diện tớch cấy lỳa kộm hiệu quả sang nuụi trồng cõy, con cú giỏ trị kinh tế cao. Tỷ lệ lỳa ngắn ngày tăng từ 31% năm 2000 lờn 95,5% năm 2005, gúp phần nõng năng suất vụ xuõn năm 2005 đạt 71.21tạ/ha tăng 8,86tạ/ha so với năm 2000, đạt mức cao nhất từ trước đến nay, sản lượng lương thực cả năm đạt 117,023 tấn bỡnh quõn lượng thưc đầu người 505kg tăng 1,6% so với năm 2000, vượt 6,5% so với chỉ tiờu. Phong trào xõy dựng cỏnh đồng đạt giỏ trị sản xuất 50triệu/ha/năm, đến nay toàn huyện đó xõy dựng được 62 cỏnh đồng ở 28 xó. Diện tớch cõy vụ đụng năm 2005 đạt gần 5.363ha tăng 1.700ha so với vụ đụng năm 2000, gúp phần đưa giỏ trị sản xuất trờn một ha canh tỏc năm 2005 đạt 36 triệu đồng, tăng 16% so với năm 2000, vượt xa mục tiờu đặt ra.

Chăn nuụi đạt giỏ trị tẳng trưởng khỏ cả về số lượng và chất lượng. Năm 2005 giỏ trị ước đạt 250 tỷ đồng, tăng 71% so với năm 2000. Đàn lợn sau năm 5 tăng 179.532 con so với sản lượng tăng gần 1 vạn tấn, gia cầm tăng trờn 600 ngàn con, đó đưa được những con cú năng suất chất lượng cao vào sản xuất: bũ lai sin, lợn múng cỏi , lợn thịt F1, ngan phỏp, gà siờu trứng. Toàn huyện đó cú 70 trang trại gần 2.000 gia cầm.

Giỏ trị sản xuất ngành thuỷ sản năm 2005 ước đạt 27 tỷ đồng tăng 22,5%, với diện tớch thuỷ sản năm 2005 đạt gần 1.300 ha, sản lượng đỏnh bắt khoảng 1.970 tấn.

Sản xuất cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp và xõy dựng cơ bản phỏt triển cú nhiều khởi sắc, bước đầu quy hoạc và hỡnh thành 1 số cụm cụng nghiệp thu hỳt lao động và đầu tư, cỏc làng nghề, xó nghề truyền thống được phỏt triển và mở rộng.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp- tiểu thủ cụng nghiệp năm 2005 ước đạt 224 tỷ đồng tăng gấp 2 lần so với năm 2000. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm là 20%, cỏc nghề như ươm tơ, dệt may, thờu xuất khẩu.. cú bước tăng trưởng cao

từ 25- 30%, thu hỳt nhiều lao động và doanh nghiệp với hàng chục tỷ đồng đầu tư cho phỏt triển sản xuất. Toàn huyện cú trờn 60 nghề và 24 làng nghề đạt tiờu chuẩn tạo việc làm ổn định cho gần 3,5 vạn lao động trong và ngoài huyện. Hết năm 2005 toàn huyện đó cú gần 30 doanh nghiệp hoạt động với số lần đăng ký hàng chục tỷ đồng tạo thờm việc làm và thu nhập, nõng cao đời sống nhõn dõn.

Tổng giỏ trị xõy dựng cơ bản toàn xó hội trờn địa bàn 5 năm (2001-2005) ước đạt 521 tỷ đồng tăng 91,5% so với 5 năm trước (1996-2000) tốc độ tăng truởng bỡnh quõn mỗi năm là 20,15%. Kết quả đầu tư xõy dựng đó đưa vào sử dụng: 21 trụ sở UBND xó, 13 hội trường xó, 11 hội trường thụn, 10 trường trung học cơ sở, 20 trường tiểu học, 11 trường mầm non, 5 trạm xỏ. Làm mới đường bằng đỏ nhựa 14 km, sửa chữa nõng cấp đường huyện 33 km, làm mới đường trục xó 180 km, làm mới đường thụn xúm 320 km, làm mới 14 cõy cầu với 896 m2 với số vốn đầu tư cho gia thụng nụng thụn trong 5 năm (2001-2005) là 98,6 tỷ đồng.

Lĩnh vực thương mại và du lịch cú nhiều đổi mới và phỏt triển đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng và sản xuất ngày càng cao của nhõn dõn.

Năm 2005 giỏ trị sản xuất ngành thương mại dịch vụ ước đạt gần 301 tỷ đồng tăng 63% so với năm 2005, tốc độ tăng bỡnh quõn 10,35% năm. Huyện đó xõy dựng quy hoạnh phỏt triển ngành thương mại dịch vụ đến năm 2010, ban hành nghị quyết 30 về đẩy mạnh phỏt triển hệ thống chợ, mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn, gọi vốn đầu tư xõy dựng trung tõm thương mại của huyện ở thị trấn và cỏc huyện đầu mối.

Cụng tỏc quản lý thị trường, chống buụn lậu, gian lận thương mại ngày càng được tăng cường, làm lành mạnh hoỏ nền kinh tế thị trường.

Túm lại, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoỏ ở huyện Vũ Thư đạt được những thành tựu to lớn. Cỏc ngành đó bước đầu phỏt triển nõng cao năng suất và chất lượng, giảm tỏc hại cho mụi trường, ỏp

dụng những trỡnh độ cụng nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại, tạo việc làm ổn định cho lao động với mức thu nhập cao… đạt được kết quả đú là do cú sự quan tõm, lónh đạo chỉ đạo giỳp đỡ của tỉnh uỷ, UBND tỉnh cũng như huyện, sự đoàn kết nhất trớ cao trong nội bộ đảng, chớnh quyền huyện tới cơ sở, sự ủng hộ phấn đấu nỗ lực của đụng đảo lực lượng cỏn bộ nhõn dõn trong huyện. Huy động tốt mọi nguồn lực đẩy mạnh đầu tư và chuyển dịc cơ cấu kinh tế, tạo mụi trường kinh doanh lành mạnh cho cỏc nhà đầu tư, cỏc doanh nghiệp yờn tõm đầu tư và sản xuất. Kết hợp giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội, tạo việc làm nõng cao thu nhập cho nhõn dõn. Giữ vững an ninh, chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, giảm thiểu những tai tệ nạn xó hội, lành mạnh hoỏ mụi trường.

2.2. Những hạn chế và tồn tại.

Cơ cấu kinh tế tuy đó cú những bước chuyển dịch tớch cực nhưng vẫn cũn chậm chưa vững chắc, sản xuất cũn nhỏ lẻ, hiệu quả thấp. Cơ cấu cõy trồng vật nuụi đó cú bước chuyển theo hướng sản xuất hàng hoỏ xong tốc độ chậm, sản xuất phõn tỏn chưa tạo được cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung. Cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp cũn nhỏ lẻ, phõn tỏn, cụng nghệ lạc hậu, chủ yếu sản xuất thủ cụng. Nghề và làng nghề cú bước phỏt triển xong quy mụ tớnh chất chưa xứng với tiềm năng, chưa khai thỏc hết khả năng… việc tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm hàng hoỏ cũn ở mức khiờm tốn, chưa cú thị truờng ổn định và tiờu thụ sản phẩm với số lượng lớn cho nụng dõn ở trong và ngoài tỉnh. Phải tiờu thụ qua những trung gian làm ảnh hưởng đến giỏ cả và tớnh chủ đụng trong sản xuất kinh doanh. Thương mại dịch vụ phỏt triển ở mức thấp chỉ đỏp ứng nhu cầu tối thiểu đời sống nhõn dõn, chưa tỡm ra những lĩnh vực khai thỏc cú thế mạnh nổi trội. Hệ thống cơ sở hạ tầng được cải thiện xong cũn ở mức thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu của phỏt triển sản xuất và đời sống nhõn dõn trong vựng, đầu tư cũn mang tớnh dàn trải manh mỳn.

Bờn cạnh đú, nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển cũn thiếu, nguồn vốn ngõn sỏch cho xõy dựng cơ bản cũn thấp khụng đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế và xó hội, khai thỏc cỏc nguồn vốn chưa hết khả năng, tỡnh hỡnh quản lý sử dụng cỏc nguồn vốn cũn một số bất cập.

Việc nghiờn cứu ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật về sản xuất cũn chậm, hiệu quả chưa cao, cụng tỏc bảo vệ mụi trường chưa thật được quan tõm, chỳ trọng, đụi khi mang tớnh hỡnh thức, khai thỏc sử dụng bừa bói cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, phỏ vỡ mặt bằng canh tỏc…

Đời sống của một bộ phận nhõn dõn ở những vựng khú khăn khi bị thiờn tai dịch bệnh cũn gặp nhiều khú khăn, tỷ lệ lao đụng thiếu việc làm ở nụng thụn vẫn cũn, tỷ lệ lao đụng qua đào tạo cú chuyển biến nhưng chất lượng chưa thật đỏp ứng nhu cầu của kinh tế thị trường.

Như vậy, từ những hạn chế và tồn tại trờn đó làm cho tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện cũn chậm, kết quả đạt được chưa tương xứng với yờu cầu đặt ra, hiệu quả của một số hướng chuyển đổi chưa cao, nhiều vấn đề phỏt sinh khi tiến hành chuyển đổi cần cú những phương hướng, biện phỏp trong thời gian tới.

Nguyờn nhõn của những hạn chế, tồn tại.

- Là huyện thuần nụng nguồn ngõn sỏch chủ yếu dựa vào cụng trợ của Nhà nước, trỡnh độ dõn trớ của đại bộ phận dõn cư cũn thấp chủ yếu là lao động nụng nghiệp quen với tập quỏn thõm canh cũ.

- Mặt khỏc trong những năm qua tỡnh hỡnh thời tiết khớ hậu diễn biến rất phức tạp, đặc biệt là mưa bóo, cựng với dịch cỳm gia cầm gõy ảnh hưởng trờn diện rộng, giỏ cả thị trường trong và ngoài nước luụn biến động làm ảnh hưởng đến sản xuất và mọi mặt đời sống của nhõn dõn.

- Chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển sản xuất cũn thiếu chưa đồng bộ, đặc biệt là đối với khu vực nụng thụn.

- Sự chuyển biến của một số cơ quan ban ngành chức năng trong huyện để đỏp ứng yờu cầu đổi mới, cũng như sự tham mưu giỳp việc chưa thật hiệu quả kịp thời, trỡnh độ một số cỏn bộ cũn hạn chế nhiều mặt. Chớnh quyền một số cơ sở cũn yếu về năng lực chỉ đạo, điều hành và quản lý.

- Nhu cầu thị trường của nền kinh tế đa dạng và phức tạp, trong khi đú năng lực của cỏc ngành chưa đỏp ứng kịp thời, chưa tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoỏ đa dạng cú chất lượng cao, chưa biết khai thỏc đầy đủ cỏc nhu cầu thị trường trong nước và thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỡnh trạng lao động thiếu việc làm cũn nhiều, tỷ lệ sinh cú giảm nhưng vẫn ở mức cao, đội ngũ cỏn bộ cũn thiếu, chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế hàng hoỏ. Bờn cạnh đú trỡnh độ trang thiết bị cũn thiếu, lao động chủ yếu vẫn là thủ cụng thụ sơ.

Chương III: Phương hướng và cỏc biện phỏp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoỏ ở huyện Vũ Thư tỉnh Thỏi Bỡnh I. Những quan điểm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Vũ Thư.16

1. Tiếp tục thực hiện đường nối phỏt triển nền kinh tế thị trường, nhiều thành phần, định hướng XHCN, cú sự quản lý, hướng dẫn của Nhà nước. Cựng với tỉnh, huyện phấn đấu chống tụt hậu cụng nghệ sản xuất và thu nhập bỡnh quõn đầu người.

2. Tạo mụi trường thuận lợi, phỏt huy tiềm năng tối đa nội lực, tranh thủ thời cơ thuận lợi, khai thỏc hiệu quả ngoại lực. Tăng năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường tiờu thụ ổn định.

3. Giải quyết hài hoà quyền lợi và nghĩa vụ của mọi người dõn, cỏc thành phần bỡnh đẳng theo phỏp luật, thụng lệ quốc tế hiện hành.

4. ứng dụng mạnh mẽ thành tựu KHKT trong sản xuất nhằm nõng cao chất lượng KHCN trong sản phẩm, nõng cao năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm, tạo ra được sức cạnh tranh trờn thị trường trong và ngoài nước.

5. Gắn mục tiờu tăng trưởng kinh tế với bảo vệ an ninh quốc phũng, quản lý trật tự xó hội và bảo vệ mụi trường sinh thỏi bền vững.

6. Thực hiện hiệu quả cỏc chương trỡnh quốc gia về phỏt triển văn hoỏ, y tế gắn với giỏo dục truyền thụng, văn hoỏ làng xó, cựng tỉnh ổn định dõn số, tạo nhiều việc làm cho lao động, đẩy nhanh tiến trỡnh đụ thị hoỏ nụng thụn, giảm tồn tại xó hội.

II. Mục tiờu và phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện vũ thư tỉnh thỏi bỡnh

1.Mục tiờu.17

Một phần của tài liệu Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình. (Trang 33 - 40)