Đỏnh giỏ chung về điều kiện kinh tế xó hội, điều kiện tự nhiờn đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Vũ Thư tỉnh Thỏi Bỡnh

Một phần của tài liệu Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình. (Trang 27 - 32)

chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Vũ Thư tỉnh Thỏi Bỡnh.13

5.1. Thuận lợi.

Quỏ trỡnh phỏt triển và mở rộng nền kinh tế đó tạo ra mụi trường và điều kiện thuận lợi để chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. Năm 2005 là năm cuối của việc thực hiện kế hoạch 5 năm (2001-2005) đồng thời được xỏc định là năm cụng nghiệp – TTCN, thương mại, dịch vụ và trật tự an toàn xó hội. Do đú ngay từ đầu cỏc cấp uỷ, chớnh quyền từ huyện tới cơ sở đó tập trung cao độ cho việc tổ 13 Bỏo cỏo một số chỉ tiờu kinh tế 2001-2005 của huyện Vũ Thư tỉnh Thỏi Bỡnh.

chức triển khai thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp. Vỡ vậy, tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của huyện đó cú bước phỏt triển khỏ toàn diện trờn hầu hết cỏc lĩnh vực. Trong đú cụng nghiệp, xõy dựng đạt 36,513 tỷ tăng 18,4% so với năm 2004 vượt 2% so với chỉ tiờu Nghị quyết HĐND huyện. Thương mại dịch vụ đạt 301 tỷ tăng 14,1% so với năm 2004, vượt 0,1% so với chỉ tiờu nghị quyết HĐND huyện. Về nụng nghiệp, mặc dự bị ảnh hưởng của mưa bóo xong vẫn giữ được tốc độ phỏt triển đỏng phấn khởi. Đặc biệt là ngành chăn nuụi phỏt triển mạnh đạt 250,143 tỷ tăng 14% so với năm 2004. Bờn cạnh đú việc thực hiện nghị quyết 27 và nghị quyết 28 của ban chấp hành huyện uỷ đó từng bước đi vào nề nếp. Tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội được giữ vững. Mặt khỏc với dõn số năm 2004 là 229.506 người, đõy sẽ là thị trường tiờu thụ rộng lớn cỏc sản phẩm, hàng hoỏ. Giao thụng được nõng cấp và ngày một mở rộng đặc biệt là cầu Tõn Đệ và Quốc lộ 10 nờn tạo điều kiện cho việc giao lưu, buụn bỏn, trao đổi hàng hoỏ giữa cỏc vựng. Đất đai phong phỳ, đa dạng, khớ hậu thuận lợi lại cú hệ thống sụng ngũi, kờnh mương nội đồng phục vụ tưới tiờu khỏ thuận lợi nờn cú điều kiện cho ngành nụng nghiệp phỏt triển toàn diện.

Đạt được những kết quả trờn là do cấp uỷ chớnh quyền từ huyện tới cơ sở đó tớch cực, chủ động nắm bắt tỡnh hỡnh để kịp thời đề ra những chủ trương, giải phỏp sỏt đỳng và khoa học trong lónh đạo, chỉ đạo và điều hành cựng với sự tham gia tớch cực của MTTQ, cỏc đoàn thể nhõn dõn trong huyện. Từ đú tạo ra sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội mà nghị quyết đại hội lần thứ XII và nghị quyết HĐND huyện đó đề ra. Năm 2005 cũng là năm đỏnh dấu cho sự phỏt triển của cỏc ngành như: cụng nghiệp – TTCN, thương mại – dịch vụ, chớnh điều này sẽ làm tăng tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ và tỷ trọng ngành nụng nghiệp cú xu hướng giảm, đỏnh dấu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cỏch mạnh mẽ.

Trong sản xuất nụng nghiệp: Kỷ cương mựa vụ thực hiện khụng nghiờm do đú ảnh hưởng tới đề ỏn sản xuất. Một số địa phương chưa chấp hành nghiờm sự điều hành của UBND huyện do đú trong sản xuất tỷ lệ cỏc giống cõy dài ngày năng suất thấp ở cỏc xó vẫn cũn cao. Mặt khỏc, khi xõy dựng đề ỏn chuyển đổi hầu hết cỏc xó, thị trấn quy hoạch chưa chọn vựng tập trung và cụng tỏc quy hoạch về thuỷ lợi, cấp thoỏt nước, giao thụng… chưa phự hợp do đú gặp nhiều khú khăn trong sản xuất, cụng tỏc quản lý, kiểm tra việc thực hiện chuyển đổi ở một số xó chưa tốt nờn một số hộ lợi dụng chớnh sỏch chuyển đổi để chuyển mục đớch sử dụng đất khụng đỳng quy định. Sản xuất trờn diện tớch chuyển đổi và cỏnh đồng 50 triệu chưa cú tớnh ổn định. Giỏ cả đầu vào của sản xuất nụng nghiệp cao, khụng chủ động được đầu ra, lợi nhuận trong sản xuất nụng nghiệp thấp nờn nụng dõn chưa mạnh dạn đầu tư.

Cỏc HTX dịch vụ nụng nghiệp hoạt động cũn yếu, vai trũ mờ nhạt, chậm đổi mới, kinh tế tư nhõn, kinh tế trang trại, gia trại quy mụ nhỏ, nguồn vốn hạn hẹp, trỡnh độ tổ chức, trỡnh độ quản lý cũn hạn chế do đú việc mở rộng sản xuất gặp khú khăn chưa tạo ra sức mạnh tổng hợp thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn.

Cụng nghiệp – TTCN: chưa đề ra được cơ chế chớnh sỏch hấp dẫn để thu hỳt cỏc nhà đầu tư, chưa cú kế hoạch đầu tư kết cấu hạ tầng cho cụm cụng nghiệp, chưa thu hỳt được cỏc nhà đầu tư. Bờn cạnh đú chưa cú cơ chế chớnh sỏch cụ thể để tạo điều kiện khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, tổ hợp sản xuất trong cỏc làng nghề, xó nghề mở rộng quy mụ sản xuất. Vỡ vậy, sản xuất cụng nghiệp – TTCN nhỡn chung cũn nhỏ lẻ, phõn tỏn, cụng nghệ lạc hậu, nghề và làng nghề cú bước phỏt triển song quy mụ, số lượng, chất lượng chưa tương xứng với tiềm năng. Cấp uỷ chớnh quyền một số địa phương chưa thực sự quan tõm tới phỏt triển nghề và làng nghề, do đú cụng nghiệp – TTCN năm 2005 chưa tạo ra được bước đột phỏ. Bờn cạnh đú việc huy động cỏc nguồn lực đầu tư cho

phỏt triển cũn hạn chế. Vốn đầu tư xõy dựng cho kết cấu hạ tầng cũn phụ thuộc nhiều vào nguồn thu từ tiền cấp quyền sử dụng đất và cụng trợ từ ngõn sỏch Nhà nước.

Cụng tỏc quản lý Nhà nước về xõy dựng cơ bản chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ. Một số lĩnh vực chưa phõn cấp cụ thể, cụng tỏc cấp giấy phộp xõy dựng chưa đi vào nề nếp, đặc biệt là cỏc cụng trỡnh xõy dựng trong khu vực dõn cư. Kinh phớ đầu tư sửa chữa cỏc tuyến đường chưa đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội.

Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ: việc triển khai thực hiện nghị quyết 30 của ban chấp hành huyện uỷ và đề ỏn 03 của UBND huyện về củng cố và nõng cao chất lượng và phỏt triển hệ thống chợ cũn chậm, hầu hết cỏc xó, thị trấn chưa huy động được cỏc nguồn vốn đầu tư theo hỡnh thức BT và BOT để xõy dựng chợ. Nguồn thu nội bộ hạn hẹp, ngõn sỏch cũn nhiều khú khăn chưa khai thỏc triệt để cỏc nguồn thu như thuế xõy dựng cơ bản, cỏc loại lệ phớ.

Trong lĩnh vực văn hoỏ - xó hội: trong cụng tỏc giỏo dục vẫn cũn học sinh bỏ học ở THCS, tỷ lệ huy động ở độ tuổi nhà trẻ tới trường chưa cao. Cơ sở vật chất vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu về giỏo dục, ngành học mầm non cũn tồn tại nhiều điểm trường, bậc tiểu học, thiết bị giảng dạy cũn nghốo nàn, phũng học chức năng ớt, tỷ lệ phũng học trờn lớp thấp. Chất lượng học sinh giỏi cú tăng nhưng chưa thật vững chắc. Tiến độ nõng chuẩn về cơ sở vật chất chậm và thấp hơn mức chung của tỉnh, việc triển khai xõy dựng phõn hiệu chất lượng cao của huyện cũn chậm. Chất lượng đội ngũ giỏo viờn giữa cỏc đơn vị chưa đồng đều. Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực văn hoỏ cũn bộc lộ nhiều yếu kộm đặc biệt là trong quản lý cỏc hoạt động dịch vụ như kinh doanh dịch vụ, karaoke, băng đĩa, văn hoỏ phẩm, dịch vụ internet. Trong cụng tỏc y tế cơ sở vật chất phục vụ khỏm chữa bệnh chưa đỏp ứng được yờu cầu, số xó đạt chuẩn quốc gia về y tế cũn thấp,

cũn cú cơ sở y tế hoạt động chưa hiệu quả nhất là trong khõu chủ động chống dịch bệnh, vẫn cũn tư tưởng trụng chờ, ỉ lại cấp trờn.

Bờn cạnh những tồn tại trờn thỡ khớ hậu, thời tiết luụn thay đổi nờn mưa lụt thường xuyờn xảy ra gõy mất mựa, giảm sản lượng hàng năm. Như vậy, những hạn chế đú đó làm giảm sự phỏt triển kinh tế của huyện cũng như ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho nờn trong tương lai huyện Vũ Thư cần cú cỏc biện phỏp khắc phục để quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế diễn ra nhanh hơn và cú hiệu quả hơn.

5.3. Nguyờn nhõn chủ yếu của những hạn chế trờn ảnh hưởng đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Nguyờn nhõn khỏch quan: điều kiện thời tiết diễn ra hết sức phức tạp và khú lường, thị trường tiờu thụ sản phẩm khụng ổn định, cỏc dịch bệnh thường xuyờn xảy ra nờn cỏc hộ chưa yờn tõm đầu tư phỏt triển chăn nuụi đó trực tiếp ảnh hưởng đến phỏt triển kinh tế xó hội đặc biệt là trờn mặt trận nụng nghiệp, giỏ cả vật tư cỏc mặt hàng chiến lược tăng cao, chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư phỏt triển kinh tế của Nhà nước cũn thiếu và chưa đồng bộ do vậy một số chỉ tiờu kế hoạch chưa đạt kế hoạch đề ra.

Nguyờn nhõn chủ quan: chưa làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền sõu rộng trong nhõn dõn về những chủ trương và giải phỏp đẩy mạnh phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương để nhõn dõn hiểu và thực hiện.

Cụng tỏc chỉ đạo điều hành phỏt triển kinh tế xó hội khụng trỏnh khỏi sự chi phối của việc tập trung cho cụng tỏc chỉ đạo, tổ chức đại hội Đảng từ huyện tới cơ sở, một số xó đội ngũ cỏn bộ tư tưởng cú dao động trước đại hội nờn chưa làm tốt cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo điều hành cỏc mặt cụng tỏc.

Sự kết hợp giữa cỏc ngành và địa phương cú nơi thiếu đồng bộ, chưa đi sõu, đi sỏt cơ sở để cú biện phỏp thỏo gỡ kịp thời những khú khăn, chưa tớch cực chủ động trong việc tổ chức triển khai thực hiện nghị quyết, chủ trương của

Đảng bộ cỏc cấp đặc biệt là trong cụng tỏc chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, phỏt triển cụng nghiệp – TTCN và thương mại dịch vụ. Vỡ vậy kết quả đạt được ở những lĩnh vực này chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của địa phương. Một số cơ sở vẫn cú tư tưởng trụng chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của cấp trờn do đú chưa huy động được cỏc nguồn lực từ nội bộ nền kinh tế .

II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoỏ ở huyện Vũ Thư tỉnh Thỏi Bỡnh.

Một phần của tài liệu Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình. (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w