II-Số phát sinh trong tháng 71.666.018 TK 111 (Từ NKCT số1)11.968

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty Sản Xuất và Dịch Vụ Cơ Điện Hà Nội (Trang 61 - 64)

II- Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu ở công ty Sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội.

2II-Số phát sinh trong tháng 71.666.018 TK 111 (Từ NKCT số1)11.968

TK 112 (Từ NKCT số 2) 73.057.325 TK 331 (Từ NKCT số 5) 468.942.686 TK 154 (Từ NKCT số 7) 31.697.587 TK 141 (Từ NKCT số 10) 26.000.000 3 Cộng số d đầu tháng và phát sinh trong tháng 827.886.818 4 Cộng xuất trong tháng 653.561.798 5 Tồn cuối tháng 174.325.020 *Ghi sổ cái TK 152

Tài khoản 152 là sổ kế toán tổng hợp đợc mở cho cả năm, phản ánh biến động của NVL theo từng tháng trong năm. Cách lập sổ cái TK 152:

- Số d đầu năm : Đựơc lấy từ sổ cái TK 152 năm trớc - Số phát sinh Nợ: Đợc lấy từ các NKCT số 1, 2,5,7,10

+Từ NKCT số 1: Căn cứ số liệu tổng cộng cột ghi Nợ TK 152 - ghi Có TK111.

+ Từ NKCT số 2: Căn cứ số liệu tổng cộng cột ghi Nợ TK 152- ghi Có TK 112.

+ Từ NKCT số 5: Căn cứ số liệu tổng cộng cột ghi Nợ TK 152- ghi Có TK 331.

+ Từ NKCT số 7: Căn cứ số liệu dòng Ghi Nợ TK 152- cột ghi Có TK 154 ( Phần I- B).

+ Từ NKCT số 10: Căn cứ số liệu tổng cộng cột ghi Nợ TK 152- ghi Có TK 141.

Số phát sinh Có: Đợc lấy từ bảng phân bổ số 2

Biểu 20:

Công ty SX & DV

CƠ Điện Hà Nội Sổ cái

TK 152- Nguyên vật liệu Đơn vị: đồng Số d đầu năm Nợ Có 115.220.800 Ghi có các TK, đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 . . . . TK 111 ( NKCT số 1) 112.968.420 TK 112 (NKCT số 2) 73.057.325 TK 141 ( NKCT số 10) 26.000.000 TK 331 ( NKCT số 5 ) 468.942.686 TK 154 ( NKCT số 7) 31.697.587 Cộng số phát sinh Nợ 712.666.018 Tổng số phát sinh Có 653.561.798 Số d cuối tháng Nợ Có 174.325.020 Ngày tháng năm Kế toán trởng ( Ký tên)

6.Công tác kiểm kê nguyên vật liệu :

Do đặc điểm nguyên vật liệu của công ty có loại rất cồng kềnh ( Nh các loại Inox), có loại lại rất nhỏ bé (ốc ,vít. . ); mặt bằng của công ty hẹp nên nguyên vật liệu phải nhập xuất làm nhiều lần trong tháng. Hơn nữa giá trị cuả nguyên vật liệu lại chiếm một tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm ( 60-65%). Do vậy để đạt mục tiêu hạ thấp chi phí nguyên vật liệu đòi hỏi công ty phải tổ chức tốt công tác quản lý nguyên vật liệu nói chung , tổ chức tốt công tác quản lý kho vật t nói riêng. ở công ty Sản xuất và dịch vụ Cơ Điện Hà Nội định kỳ 6 tháng tổ chức kiểm kê nguyên vật liệu để phát hiện và hiện xử lý chênh lệch giữa số tồn kho thực tế và số tồn trên sổ sách, đồng thời rút ra những kinh nghiệm , bổ sung các biện pháp để không ngừng nâng cao chất lợng công tác quản lý kho vật t. Ban

1 kế toán ( Kế toán NVL).Kết quả kiểm kê đợc ghi vào " Biên bản kiểm kê" do phòng Kế hoạch vật t lập. Cuối kỳ kiểm kê, biên bản kiểm kê đợc gửi về phòng kế toán. Kế toán tập hợp số liệu tính giá trị và xác định chênh lệch thừa thiếu cho từng loại:

Chênh lệch Số lợng tồn Số lợng tồn thừa thiếu kho kiểm kê kho sổ sách

Trớc khi lập báo cáo, căn cứ kết quả kiểm kê kế toán hạch toán nh sau: - Thừa phát hiện khi kiểm kê:

Nợ TK 152

Có TK 3381 - Thiếu phát hiện qua kiểm kê

+ Thiếu trong định mức

Nợ TK 642 : Trị giá thiếu hụt trong định mức Có TK 152:

+ Thiếu hụt ngoài định mức Nợ TK 1388

Có TK 152

Nhận xét : Kết quả kiểm kê cho thấy công ty đã có sự kết hợp chặt chẽ giữa quản lý và hạch toán vật t nhập kho, xuất dùng; giữa kế toán và thủ kho. Hệ thống kho tàng đợc bố trí, bảo quản hợp lý an toàn.

Ch

ơng III

Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà nội

I. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nền sản xuất xã hội luôn có sự vận động và phát triển không ngừng do sự tác động của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Cùng với sự vận động này cơ chế quản lý cũng phải thờng xuyên đổi mới để phù hợp với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá. ở nớc ta, Đảng và Nhà nớc đã tiến hành công cuộc cải cách cơ chế quản lý ngay sau khi chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng.

Hạch toán kế toán là một bộ phận của hệ thống công cụ quản lý Nhà nớc trong việc chỉ đạo các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng. Khi chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp chủ động trong sản xuất kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật nên hạch toán càng

có vai trò quan trọng. Cùng với sự thay đổi về quản lý kinh tế, hạch toán kế toán cũng chịu sự chi phối cần đổi mới hoàn thiện.

Hạch toán tốt nguyên vật liệu sẽ đảm bảo việc cung cấp kịp thời đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất; kiểm tra, giám sát việc chấp hành định mức, dự trữ tiêu hao nguyên vật liệu ngăn ngừa các hiện tợng mất mát lãng phí, đồng thời giảm chi phí hạ giá thành sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Hiện nay trên thực tế, công tác hạch toán nguyên vật liệu vẫn còn phức tạp cồng kềnh cần đợc giảm bớt. Vì vậy, các doanh nghiệp tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mình cần có các biện pháp quản lý, hạch toán theo hớng đơn giản nhng vẫn đảm bảo đúng chế độ quy định.

Công cuộc cải cách chế độ kế toán ở nớc ta theo quyết định 1141/TC/CĐKT ngày 1 tháng1 năm 1995 đã đáp ứng yêu cầu quản lý hạch toán trong tình hình mới và phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế. Do điều kiện nớc ta đi sau nên chúng ta đã tận dụng đựoc những kinh nghiệm và sự giúp đỡ cáu các chuyên gia nớc ngoài trong việc xây dựng chế độ kế toán phù hợp. Tuy nhiên trong quá trình áp dụng vào thực tế ở từng doanh nghiệp không tránh khỏi có những sai sót, do vậy công tác hoàn thiện tổ chức hạch toán là vô cùng cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty Sản Xuất và Dịch Vụ Cơ Điện Hà Nội (Trang 61 - 64)