Giải pháp thu lãi đối với từng món vay.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại NHNN&PTNT Láng Hạ (Trang 73 - 74)

Qua số liệu chơng II ta thấy, tại chi nhánh Láng Hạ số tiền lãi cha thu tơng đối lớn, từ đó ít nhiều cũng ảnh hởng đến nguồn thu nhập cơ bản của Ngân hàng.

Hiện nay tại chi nhánh NHN0 & PTNT Láng Hạ đang áp dụng tính lãi hàng tháng còn nợ gốc chỉ khi đến hạn mới thu. Việc thu lãi hàng tháng ít nhiều có ảnh hởng đến quá trình hoạt động của đơn vị vay vốn nhất là các đơn vị có vòng quay vốn chậm, chu kỳ sản xuất mang tính thời vụ. Hơn nữa, đối với những món vay có giá trị nhỏ thì việc thu lãi hàng tháng gây khó khăn cho ngời đi vay và làm cho chi phí hoạt động của Ngân hàng cũng nh công việc của kế toán viên không cần thiết. Nên chăng thực hiện việc thu lãi phải tạo đợc điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn và giảm cờng độ lao động của kế toán viên cần:

- Đối với doanh nghiệp, cá nhân có vòng chu chuyển vốn nhanh, có thu nhập thờng xuyên ổn định thì vẫn áp dụng thu lãi hàng tháng. Điều này có lợi cho khách hàng vì số tiền lãi đợc rải đều ra các tháng trong một thời hạn vay, đồng thời Ngân hàng có thu nhập đều đặn hàng tháng.

- Đối với đơn vị vay có vòng quay chu chuyển vốn chậm, sản xuất mang tính thời vụ, Ngân hàng không nên áp dụng thu lãi hàng tháng mà nên thu lãi vào ngày cuối của kỳ hạn nợ khi khách hàng trả nợ gốc cho Ngân hàng. Nh vậy là Ngân hàng tạo điều kiện cho khách hàng có thể trả đợc cả gốc và lãi khi thu hoạch hoặc tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng phát sinh nhiều ở tài khoản "lãi cha thu".

- Đối với những món vay có giá trị nhỏ, thời hạn dới 6 tháng, Ngân hàng có thể thu lãi vào ngày cuối cùng của kỳ hạn nợ. Khi thu nợ gốc, tạo điều kiện cho khách hàng có thêm thời gian tập trung vào sản xuất kinh doanh, tăng thêm tài sản cho xã hội.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại NHNN&PTNT Láng Hạ (Trang 73 - 74)