- Tất cả các cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản cả cây có hoa đều có
Chơng VII I các nhóm thực vật
Ngày soạn: ...
Ngày dạy: ………. Tiết 45 Bài 37: tảo
I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Nêu đợc đặc điểm cấu tạo cùng những đặc điểm chung của Tảo, chứng tỏ rằng tảo là nhóm thực vật bậc thấp.
- Nêu đợc đặc điểm của một số loài Tảo thờng gặp, nêu đợc vai trò của Tảo thờng gặp.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, yêu quý các loài thực vật.
II. Đồ dùng dạy và học
- Mẫu một số loài tảo: tảo xoắn, rong mơ, ... - Tranh phóng to Hình 37.1 37.4, bảng phụ.
III. Tiến trình bài giảng1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu đặc điểm thích nghi của những thực vật sống ở dới nớc (trên cạn và môi trờng đặc biệt)?
2. Bài mới
Mở bài: Giới thiệu tiết 45/Bài 37.
Hoạt động 1: Cấu tạo của tảo
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
VĐ1: Yêu cầu HS quan sát mẫu tảo xoắn (kết hợp với tranh vẽ H37.1), nghiên cứu thông tin SGK (1.a) trả lời câu hỏi.
? Tảo xoắn sống ở môi trờng nào? Chúng thờng sống nh thế nào?
*Về cấu tạo:
? Màu sắc của tảo xoắn/giải thích?
? Tế bào tảo có cấu tạo gồm những bộ phận nào?
? Sự sinh sản của tảo xoắn nh thế nào? VĐ2: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát H37.2 phát biểu trả lời:
? Môi trờng sống cùng các đặc điểm
VĐ1: Quan sát tảo xoắn: Thực hiệ theo yêu cầu của thày, ghi nhận, phát hiện thông tin kiến thức sau đó phát biểu trả lời các câu hỏi.
Sống ở môi trờng nớc ngọt (ruộng lúa, mơng, ngòi nớc...)
Có màu lục (do TB chứa diệp lục).
Gồm: Vách, màng, thể màu và nhân.
Sinh sản vô tính (đứt đoạn) và hữu tính (tiếp hợp).
VĐ2: Quan sát rong mơ (tảo nớc mặn): HS thực hiện theo yêu cầu:
cấu tạo của rong mơ có gì khác tảo xoắn?
? Sự sinh sản của rong mơ có gì khác so với tảo xoắn?
*Yêu cầu HS lần lợt trả lời, bổ sung
rút ra kết luận.
giống nh một cành cây, trong TB chứ thể màu (cha diệp lục và sắc tố nâu).
Sinh sản sinh dỡng và hữu tính.
Theo hớng dẫn của thày HS tiến hành tự rút ra kết luận, ghi nhớ.
Hoạt động 2: Một vài tảo thờng gặp khác
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 37.3,4 Ghi nhận, khái quát kiến thức phát biểu trả lời.
? Có thể phân chia Tảo thành những nhóm nào? (Lấy ví dụ minh hoạ)
? Vì sao ngời ta xếp Tảo thợc giới thực vật?
? Vì sao chúng đợc coi là nhóm thực vật bậc thấp?
*Thực hiện viẹc học tập, ghi nhận kiến thức theo yêu cầu và hớng dẫn của thày
phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi, sau đó rút ra kết luận.
- Tảo đợc phân chia thành:
+ Tảo đơn bào (tảo xoắn, tảo tiểu cầu). + Tảo đa bào (rong mơ, rau câu).
Vì trong TB chứa diệp lục và có hình thức dinh dớng tự dỡng.
- Tảo là nhóm TVBT vì chúng cha có rễ, thân, lá, sinh sản chủ yếu là SSVT, sống trong nớc.
Hoạt động 2: Vai trò của tảo
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
thảo luận, trả lời câu hỏi.
? Tảo có những vai trò gì trò trong tự nhiên và đời sống?
? Hãy Lấy một vài ví dụ minh hoạ? *GV liên hệ, yêu cầu HS kết luận và ghi nhớ.
*Thực hiện theo yêu cầu, hớng dẫn phát biểu trả lời.
- Cung cấp ôxi cho động vật thuỷ sinh. - Làm thức ăn cho ngời và động vật.
- Cung cấp phân bón, nguyên liệu cho SX công nghiệp.
- Một số có thể gây hại (ô nhiễm nớc, gây độc, ...).
Kết luận chung: SGK/Trang 125.
3. Kiểm tra - Đánh giá
* GV sử dụng các câu hỏi cuối bài học trong SGK trang 125.
4. Dặn dò - Hớng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
Ngày soạn: ...
Ngày dạy: ………. Tiết 46 Bài 38: rêu cây rêu–
I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức
* HS nêu đợc đặc điểm về môi trờng sống, cấu tạo, sự sinh sản và phát triển của rêu tờng. Nêu đợc vai trò của rêu.
- Giải thích về sự thích nghi với điều kiện sống ẩm ớt của rêu.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, hứng thú tìm tòi, nghiên cứu.
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh vẽ cây rêu và sự sinh sản phát triển của rêu, mẫu vật cây rêu, lúp nhỏ.
III. Tiến trình bài giảng1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu sự khác nhau về môi trờng sống, đặc điểm về hình thái, cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ?
? Nêu đặc điểm chung và vai trò của tảo?
2. Bài mới
Mở bài: Giới thiệu rêu – cây rêu.
Hoạt động 1:Môi trờng sống của cây rêu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Yêu cầu HS trình bày trớc lớp sự chuẩn bị mẫu vật, nghiên cứu thông tin
trả lời các câu hỏi:
? Cây rêu sống ở những nơi nào? (Liên hệ với tảo).
? Đặc điểm môi trờng nơi cây rêu sống?
? Rêu thờng sống đơn độc hay thành từng đám? Em hãy giải thích ý nghĩa của hiện tợng đó?
GV yêu cầu Hs kết luận và ghi nhớ.
*Thực hiện các hoạt động nhận thức theo yêu cầu và hớng dẫn của thày
thảo luận thống nhất ý kiến, trả lời.
Sống ở bờ tờng, gốc cây (khác hoàn toàn MTS của tảo).
Nơi rêu sống thờng rất ẩm ớt.
Rêu thờng sống thành từng đám.
HS tự giải thích, bổ sung kết luận và ghi nhớ.
Hoạt động 2: Quan sát cây rêu – Tìm hiểu túi bào tử và sự phát triển của rêu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Yêu cầu HS làm việc độc lập ở từng cá nhân theo nội dung sau:
- Dùng kính lúp quan sát cây rêu tờng,
*Thực hiện theo y/c, giải quyết 2 VĐ:
VĐ1: Quan sát cây rêu (rêu tờng).
Tiến hành quan sát, tìm hiểu cáu tạo của cây rêu phát biểu trả lời:
tìm hiểu các phần trong cấu tạo.
? Hãy cho biết cây rêu tờng có những bộ phận nào? Nêu đặc điểm của từng bọ phận? Chức năng của từng bộ phận?
? So sánh với cấu tạo của tảo và cây có hoa?
? Liên hệ giải thích ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm vừa nêu với nơi sống của rêu?
GV gọi bổ sung, khắc sâu kiến thức, yêu cầu học sinh ghi nhớ.
*Tiếp theo yêu cầu HS hoạt động nhóm, thực hiện các yêu cầu sau:
- Quan sát hình 38.2, thảo luận trả lời:
? Rêu sinh sản bằng bộ phận nào?
? Bào tử của rêu nằm ở vị trí nào? Trong quá trình sinh sản của rêu nó có hoạt động quan trọng nào?
*GV liên hệ, giải thích khắc sâu HS ghi nhớ.
Cây rêu có các bộ phận (cơ quan): - Rễ: Rễ giả có chức năng hút nớc và muối khoáng.
- Thân: Cha có các bó mạch. - Lá: nhỏ, cha có mạch dẫn.
HS vận dụng so sánh, ghi nhớ về
đặc điểm tiến hoá của rêu.
Trên cơ sở đó tiếp tục giải thích ý nghĩa thích nghi của từng đặc điểm cấu tạo.
VĐ 2: Túi bào tử và sự phát triển của rêu.
*HS tiến hành quan sát, thảo luận nhóm. Từ đó thống nhất trả lời các câu hỏi, nhận xét, bổ sung két luận: - Rêu sinh sản hữu tính bằng bào tử. - Bào tử nằm trong túi bào tử ở ngọn cây rêu, khi bào tử chín, TBT vỡ ra, các bào tử rơi xuống đất ẩm và nảy mầm thành cây rêu con.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của rêu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin
trả lời câu hỏi?
? Hãy nêu lợi ích của rêu với TN và ĐS con ngời?
*GV liên hệ, yêu cầu HS ghi nhớ.
* HS nghiên cứu trả lời: - Làm đất tơi xốp, màu mỡ.
- Tạo các lớp than bùn trong đất, làm phân bón, chất đốt, ...
Kết luận chung: SGK/Trang 127.