3.2.8 Huy động thông qua các kênh khác

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân Hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Thanh Xuân (Trang 42 - 54)

- Chi nhánh nên hợp đồng với các công ty bảo hiểm để vận động khách hàng của chi nhánh mua bảo hiểm cho vốn vay hoặc bảo hiểm chất lợng các công trình. Nếu làm đợc điều này thì ngoài phần thu từ phí, chi nhánh còn huy động đợc vốn thông qua tài khoản tiền gửi của các công ty tại chi nhánh, vàtránh đợc rủi ro.

- Hợp đồng với các cơ quan bu điện, điện lực, sở nhà đất... để tổ chức thanh toán qua tài khoản tiền gửi cá nhân về tiền nhà, tiền điện, tiền điện thoại hay trả lơng cho các cán bộ của cơ quan đó.

3.3 Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu T và Phát Triển Việt Nam

Ngân hàng Đầu T và Phát Triển Việt Nam cần tạo mọi thuận lợi cho các chi nhánh hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Ngân hàng cần cập nhật nhanh nhất mọi nguồn tin có liên quan đến hoạt động ngân hàng để từ đó chắt lọc và có sự chỉ đạo kịp thời với các chi nhánh. Tuỳ vào tình hình hoạt động của mỗi chi nhánh mà ngân hàng có thể giao chỉ tiêu hoạt động phù hợp.

Cần kiểm tra, giám sát hoạt động của các chi nhánh. Do hệ thống Ngân hàng Đầu T Và Phát Triểncó mạng lới rộng khắp, cấp độ hoạt động rộng nên việc quản lý trực tiếp từ ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Việt Nam đến từng chi nhánh là rất khó thực hiện. Để công tác quản lý có hiệu quả.

Ngân hàng Đầu T Và Phát Triển cần cho phép các chi nhánh tự quyết định hoạt động kinh doanh của mình trong một chừng mực nào đó. Mỗi chi nhánh có địa bàn hoạt động khác nhau, đặc điểm địa lý dân c ở mỗi nơi cũng khác nhau. Nếu nh Ngân Đầu T Và Phát Triển Việt Nam cứ cứng nhắc áp dụng một nguyên tắc nào đấy cho tất cả các chi nhánh thì có thể hiệu quả đem lại sẽ không cao. Ngân hàng nên cho phép các chi nhánh tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động của ngân hàng, tình hình kinh tế địa phơng, tâm lý khách hàng ... để quyết định hành động cho phù hợp, tránh không gây bất ổn cho địa bàn, cho các ngân hàng trong khu vực và nhất là không ảnh hởng đến hoạt động chung của toàn hệ thống.

- Đẩy mạnh phát triển mạng lới: Tích cực triển khai thành lập thêm các phòng giao dịch phù hợp với nhu cầu phát triển và hoạt động Ngân Hàng. Chú trọng đến những địa bàn có nhiều tiềm năng và thơng nghiệp, công nghiệp phát triển để từ đó tạo điều kiện tăng cờng huy động vốn và cung cấp các dịch vụ thanh toán.

- Đa dạng hoá hình thức huy động vốn và các tiện ích: Để duy trì sử phát triển và hoạt động có hiệu quả Ngân Hàng cần phải không ngừng phát triển nguồn vốn trên cơ sở đa dạng hoá hình thức huy động vốn nh áp dụng hình thức tiết kiệm gửi một nơi rút nhiều nơi thông qua các phòng giao dịch. Đối với khách hàng dịch vụ này giúp họ tiết kiệm thời gian, tăng chi phí cơ hội, tạo tâm lý thoải mái và tránh đ- ợc thình trạng quá tải của một số phòng giao dịch. Đối với Ngân Hàng dịch vụ này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc từng bớc nâng cao khả năng phục vụ khách hàng với chất lợng phục vụ tốt hơn, đối tợng rộng hơn, phạm vi lựa chọn địa điểm linh hoạt hơn đồng thời là bớc tiếp theo trong việc hiện đại hoá các dịch vụ thanh toán.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân và dịch vụ thanh toán trong dân c: Phơng thức thanh toán qua Ngân Hàng là cách huy động tiền gửi tốt nhất của các Ngân hàng Đầu T Và Phát Triển, đặc biệt hình thức này rất thích hợp với khu vực đô thị do thu nhập của dân c khu vực đô thị là khá cao cộng với sự phát triển của hệ thống thơng nghiệp hiện nay đã tạo điều kiện cho việc thanh toán qua Ngân Hàng. Vì vậy, để tăng nguồn vốn huy động Ngân Hàng cần quan tâm khai thác tối đa nguồn vốn trong dân c, đặc biệt là các hộ gia đình thơng nghiệp, các viên chức nhà nớc có mức thu nhập khá, nhân viên và lãnh đạo doanh nghiệp liên doanh, các công ty nớc ngoài, các công ty xuất nhập khẩu, nhân viên và lãnh đạo các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp t nhân có thu nhập bình quân trên mức trung bình trong xã hội, các cá nhân khác có thu nhập khá cao trong dân c, sau đó là tầng lớp ngời lao động khác. Bởi vì, tài khoản tiền gửi cá nhân có u điểm lớn là; việc rút tiền mặt trên tài khoản dễ dàng, thuận tiện nh rút tiền gửi tiết kiệm . Không những thế, ngời có tài khoản tiền gửi cá nhân có thể phát hành séc cá nhân để thanh toán trực tiếp các khoản mua hàng hoá, tiền nhà, dịch vụ mà không cần rút tiền mặt để thanh toán. Làm nh vậy sẽ góp phần to lớn giảm dần tiền mặt trong lu thông. Dần dần tạo

cho dân c tiếp cận và sử dụng các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt nh uỷ nhiệm chi, ngân phiếu thanh toán, séc thanh toán. Sau khi cá nhân có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Đầu T và Phát Triển; Giám đốc doanh nghiệp, thủ trởng cơ quan đơn vị đợc quyền trả lơng và các khoản thu nhập khác ( nếu là công nhân viên chức ) vào tài khoản tiền gửi của từng ngời ở bất kỳ Ngân hàng Đầu T và Phát Triển nào trên địa bàn mà cá nhân mở tài khoản. Cho dân c đợc hởng mức lãi suất tơng đ- ơng mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, Ngân Hàng nên cung cấp dịch vụ miễn phí cho ngời dân để họ hăng hái mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân, làm quen với các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt mà Ngân Hàng cung cấp.

- Kiến nghị về áp dụng tài khoản vãng lai: Trong điều kiện nền kinh tế thị tr- ờng hiện nay, giữa các Ngân Hàng luôn có sự cạnh tranh mạnh mẽ trên nhiều phơng diện. Một yêu cầu đặt ra là làm thế nào để duy trì đợc lợng khách hàng truyền thống mặt khác khai thác tối đa các khách hàng tiềm năng; theo em Ngân Hàng có thể sử dụng giải pháp sau, đó là mở tài khoản vãng lai cho khách hàng. Tài khoản vãng lai là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng và có thể thông qua tài khoản này khách hàng có thể sử dụng để vay tiền tạm tời khi cần thiết. Nh vậy, tài khoản này có thể d nợ hoặc d có. Nhờ đặc điểm này nên tài khoản này rất thông dụng, phổ biến cho các doanh nghiệp và cho cả ngời dân. Sử dụng rất tiện lợi và linh hoạt, rất phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Vì vậy, theo em các Ngân hàng Đầu T Và Phát Triển nên cho áp dụng rộng rãi tài khoản vãng lai để tạo thuận lợi cho khách hàng khi đến giao dịch với Ngân Hàng, Ngân Hàng có thể áp dụng u điểm của tài khoản này để đáp ứng nhanh nhất nhu cầu của khách hàng khi cần, tạo sử thoải mái, tạo niềm tin cho khách hàng vào Ngân Hàng.

- Nâng cao trình độ cán bộ nhân viên và cải tiến phong cách phục vụ: Trớc đây trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ Ngân Hàng đợc coi là phù hợp. Song so với nhiệm vụ và yêu cầu phát triển của Ngân Hàng hiện nay trình độ phần đông cán bộ Ngân Hàng còn bất cập. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả huy động vốn Ngân Hàng cần tiếp tục nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên công tác huy động vốn. Trớc hết, ngời làm công tác huy động vốn phải thành thảo thể lệ, chế

cầu công việc hàng ngay càng phức tạp. Ngoài ra nhân viên trực tiếp về huy động vốn từ dân c và các tổ chức kinh tế phải đợc đào tạo riêng. Để khi giao dịch với khách hàng họ có thể giải quyết đợc các yêu cầu của khách hàng.

- Đẩy mạnh hoạt động marketing: Các Ngân hàng Đầu T Và Phát Triển trong thời gian qua đã quan tâm đến hoạt động tuyên truyền quảng cáo nhng cha đạt hiệu quả là do nguyên nhân; Phạm vi hoạt động marketing cha đợc mở rộng các hình thức cha đợc phong phú. Để nắm bắt đợc thị hiếu của khách hàng Ngân Hàng cần phải đẩy mạnh hoạt động marketing dới nhiều hình thức nh trên các phơng tiện thông tin đại chúng; Đài truyền hình, đài phát thanh, trên các báo chi, các tạp chí và thông qua các hội nghị khách hàng… Nhằm phổ biến rộng rãi đến từng ngời dân các biện pháp khuyến khích gửi tiền, đặc biệt chú ý đến tính sinh lời của tiền vốn khi gửi vào Ngân Hàng. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng lựa chọn các hình thức gửi tiền thuận lợi, an toàn, nhanh chóng.

Bên cạnh đó thông qua các cuộc hội thảo với khách hàng, Ngân Hàng cần tranh thủ thăm dò ý kiến của khách hàng để đa ra biện pháp phù hợp nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ Ngân Hàng, từ đó nâng cao hoạt động kinh doanh Ngân Hàng. Đồng thời kịp thời phát hiện và đình chỉ giao dịch với những khách hàng kinh doanh không có hiệu quả hoặc giảm u đãi đối với họ.

3.3.1.1Đối với thủ tục mở tài khoản tại Chi nhánh.

BIDV chi nhánh Thanh Xuân nên giảm bớt các thủ tục phiền hà cho khách hàng là tổ chức kinh tế, nhất là đối với khách hàng là ngời không c trú trên địa bàn. Chẳng hạn, chi nhánh yêu cầu khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng mang theo quyết định thành lập công ty, giấy phép đầu t của cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam cấp, văn bản chỉ định và phân công đối với chủ tài khoản và kế toán trởng. Nếu chi nhánh tạo đợc điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh tế không c trú mở tài khoản, chi nhánh sẽ thu hút thêm đợc nguồn ngoại tệ.

Dịch vụ ngân hàng là một công cụ để chi nhánh khuyến khích khách hàng mở và sử dụng tài khoản tại chi nhánh. Để thực hiện đợc chi nhánh cần cho các khách hàng hởng các dịch vụ u đãi, thuận tiện nh:

- Đối với khách hàng có tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ, Chi nhánh cần có chính sách u đãi với họ trong quá trình sử dụng tài khoản nh: khi khách hàng rút ngoại tệ ra khỏi tài khoản, nếu muốn chuyển thành VNĐ thì ngân hàng sẽ mua ngoại tệ với giá cao hơn giá ngân hàng mua của khách hàng bên ngoài hoặc mua bằng giá bán ra, nhng khách hàng phải trả phí (mức phí thấp). Với tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ, ngân hàng nên có chính sách u đãi với khách hàng về lãi suất.

Hiện nay, các dịch vụ Chi nhánh cung cấp cho khách hàng vẫn còn hạn chế, đó là dịch vụ chuyển tiền quốc tế của Chi nhánh cha đợc phát triển. Tất cả các nghiệp vụ thanh toán quốc tế đều phải chuyển lên ngân hàng cấp trên. Vì vậy, trong những năm tới Chi nhánh cần tăng cờng nguồn ngoại tệ để kịp thời thực hiện đợc nhu cầu thanh toán quốc tế cho khách hàng.

3.3.2 Kiến Nghị với Ngân Hàng Nhà Nớc

3.3.2.1 Chính sách lãi suất.

Lãi suất là một công cụ quan trọng trong chính sách tiền tệ của nhà nớc nhằm điều chỉnh quan hệ cung cầu trên thị trờng. Lãi suất là đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích ngời dân có tiền gửi vào Ngân hàng để hởng lãi và qua công cụ lãi suất thì NHNN sẽ tác động đến lợng tiền cung ứng thông qua các NHTM từ đó làm ảnh h- ởng đến lợng tiền trong lu thông. Do vậy để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nớc về Tiền tệ-Tín dụng- Ngân hàng thì cùng với việc xây dựng và thực hiện đồng bộ các công cụ khác của chính sách tiền tệ thì cần phải chú trọng và thức hiện có hiệu quả công cụ lãi suất trong từng thời kỳ để nâng cao chất lợng hoạt động của mình.

Hiện nay, theo quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30-05-2002 của Thống đốc NHNN kể từ ngày 01-06-2002 chính thức thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận bằng đồng Việt nam của tất cả các tổ chức tín dụng. Theo quyết định này các tổ chức tín dụng đợc quyền chủ động xác định lãi suất cho vay nội tệ trên cơ sở cung

tiếp tục công bố lãi suất cơ bản trên cơ sở tham khảo lãi suất cho vay thơng mại đối với khách hàng tốt nhất của nhóm tổ chức tín dụng đợc lựa chọn để các tổ chức tín dụng tham khảo và định hớng lãi suất thị trờng, đảm bảo yêu cầu và mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Song trên thực tế ngay từ đầu năm 2002 lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng đã bỏ xa lãi suất cơ bản của NHNN. Với cơ chế lãi suất mới nh trên, nếu nh trớc đây các tổ chức tín dụng buộc phải tuân theo lãi suất cơ bản và chỉ đợc chủ động quyết định trong khuôn khổ biên độ giao động do NHNN qui định, thì từ ngày 01-06-2002 lãi suất cơ bản hoàn toàn chỉ để tham khảo, biên độ qui định chính thức đợc bãi bỏ. Điều đó có nghĩa là các tổ chức tín dụng đợc quyền chủ động hoàn toàn, linh hoạt đa ra các mức lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay của mình cả nội tệ lẫn ngoại tệ.

Cơ chế lãi suất mới này phù hợp với cơ chế lãi suất ở các nớc trong khu vực và tiến dần tới thông lệ quốc tế mà Việt nam đang định hớng hội nhập nền kinh tế nói chung và hoạt động Ngân hàng nói riêng. NHNN chuyển dần sang thực hiện các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ, giảm dần sự can thiệp vào công việc kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Song để cho các tổ chức tín dụng tự điều hành lãi suất của mình theo sự biến động của thị trờng sẽ làm cho sự cạnh tranh càng trở nên phức tạp hơn, dễ gây ra sự biến động lớn cho thị trờng, Do vậy vấn đề đặt ra là phải nâng cao hiệu lực và hiệu quả điều hành của NHNN, linh hoạt phối hợp điều hành các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách mới.

3.3.3.2 Chính sách tỷ giá

Khi tỷ giá biến động nhanh thì mặc dù lãi suất ngoại tệ có hạ xuống và lãi suất nội tệ đang ở mức khá cao thì nguồn huy động VND cũng không tăng trởng đáng kể. Trong điều kiện đó, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lại chuộng nội tệ hơn. Điều này gây áp lực lớn lên thị trờng và làm cho việc khan hiếm nội tệ thêm căng thẳng hay lãi suất ngoại tệ cao. Cũng do tỷ giá biến động nhanh khiến cho ngân hàng tối đa hoá trạng thái ngoại hối của mình. Và cũng nh vậy các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân dè dặt trong việc chuyển đổi ngoại tệ của họ thành nội tệ. Do đó sẽ gây khó khăn cho các NHTM khi huy động bằng nội tệ trừ khi chính phủ có chính sách bình ổn tỷ giá. Nếu tỷ giá ổn định thì các NHTM sẽ huy động đợc nhiều nội tệ mà không phải tăng lãi suất.

3.3.2.3 Hoàn thiện và phát triển thị trờng vốn.

Trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế tập trung sang cơ chế thị trờng có điều tiết vĩ mô, việc hình thành và phát triển thị trờng vốn có ý nghĩa rất lớn đối với các NHTM hiện nay. Sự hình thành và phát triển của thị trờng vốn là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của thị trờng hàng hoá.

Nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến tích cực, tăng trởng ngày càng cao đòi hỏi nhu cầu vốn ngày càng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sẽ tạo điều

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân Hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Thanh Xuân (Trang 42 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w