Trong 9 thếkỉ độc lập truyền thống yêu nớc đ

Một phần của tài liệu sử 11- cơ bản (Trang 60 - 61)

ợc biểu hiện nh thế nào? - HS theo dõi SGK phát biểu. - GV chốt ý.

- HS nghe, ghi chép:

+ GV giải thích: Yêu nớc gắn với thơng dân vì truyền thống yêu nớc ngày càng mang yếu tố nhân dân"Ngời chở thuyền là dân"  Khoan thử sức dân dễ làm kế sâu rễ, bền gốc, là "Thợng sách để giữ nớc".

+ GV tiểu kết: Nh vậy trong các thế kỉ phong kiến độc lập truyền thống yêu nứơc càng đựơc phát huy và tôi luyện, đã làm những kỳ tích anh hùng chiến thắng vẽ vang của dân tộc.

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV đặt vấn đề: Qua tìm hiểu ta thấy truyền thống yêu nứơc của dântộc Việt Nam đợc biểu hiện rất đa dạng ở mức độ khác nhau:

+ Hy sinh, xả thân vì nớc.

+ Tự hào về đất nớc, tôn ính những vị anh hùng dân tộc.

+ Lao động sáng tạo làm giàu cho cộng đồng, cho đất nớc.

+ Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập. + Giữ gìn di sản văn hoá của dân tộc.

- Nét đặc trng cơ bản nhất trong truyền thống yêu nớc của dân tộc Việt Nam là gì?

+ Học sinh trả lời + Giáo viên chốt lại

- GV phát vấn: Tại sao có thể xem nét đặc trng cơ bản của truyền thống yêu nớc Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập

2.

Sự phát triển của truyền thống yêu n ớc trong các thế kỷ phong kiến độc lập.

* Bối cảnh lịch sử.

- Đất nớc trở lại độc lập, tự chủ. - Nhng sau 1000 năm Bắc thuộc nền kinh tế trở nên lạc hậu, đói nghèo.

- Các thế lực phơng Bắc cha từ bỏ âm mu xâm lợc

- Biểu hiện:

+ ý tức vơn lên xây dựng phát triển nền kinh tế tự chủ, nền văn hoá đậm đà bản sắc truyền thống của dân tộc.

+ Tinh thần chiến đấu chống giặch ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc của mỗi ngời Việt.

+ ý thức đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, mọi dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

+ Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.

+ ý thức vì dân, thơng dân của giai cấp thống trị tiến bộ - yêu n- ớc gắn với thơng dân - mang yếu tố nhân dân.

3. Nét đặc tr ng của truyềnthống yêu nứơc Việt Nam thời thống yêu nứơc Việt Nam thời phong kiến.

- Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập trở thành nét đặc trng của truyền thống yêu nứơc Việt Nam .

dân tộc?

- HS theo dõi SGK kết hợp với những kiến thức đã học để trả lời.

- GV bổ sung, kết luận.

4. Sơ kết bài học

- Quá trình hình thành, tôi luyện, phát huy truyền thống yêu nớc của nhân dân Việt Nam .

- Nét đặc trng cơ bản của truyền thống yêu nớc . - Trả lời câu hỏi theo SGK, đọc trớc bài mới

Phần ba: Lịch sử thế gới cận đại

Ch

ơng I

Các cuộc cách mạng t sản

(Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)

Bài 29: Cách mạng t sản Hà Lan và cách mạng t sản Anh

I. Mục tiêu bài học1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Bài học giúp HS hiểu rằng, cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Lan lật đổ vơng triều Tây Ban Nha từ giữa thế kỷ XVI là một cuộc cách mạng t sản đầu tiên của thời kỷ lịch sử cận đại thế giới.

Cách mạng t sản Anh (thế kỷ XVIII) là sự tiếp tục cuộc tấn công vào chế độ phong kiến Châu Âu mở đờng cho lựclợng sản xuất t bản phát triển.

- Cách mạng t sản không thủ tiêu áp bức mà chỉ là sự thay thế hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác.

2. T

t ởng, tình cảm, thái độ.

- Cách mạng t sản trong buổi đầu thời cận đại thể hiện mặt tích cực ở việc loại bỏ chế độ phong kiến ở một quốc gia Châu Âu, song chỉ là sự thay đổi hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thôi một chế độ bóc lột mới, tinh vi và tàn bạo đang hình thành.

3. Kỉ năng.

- Rèn luyện kỉ năng phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện.

Một phần của tài liệu sử 11- cơ bản (Trang 60 - 61)