D. Cách hỏng thờng gặp 1 Toàn mạch không làm việc.
Giáo viên:Hồ Thị Việt Nga Trang 35
Iđộng cơ = (1,1 ữ 1,2)Iđm
Thông thờng với dòng điện điều chỉnh nh trên, ở nhiệt độ môi trờng là 250c khi dòng điện quá tải tăng 20%, Rơle nhiệt sẽ tác động làm ngắn mạch sau 20 phút. Nếu nhiệt độ môi trờng cao hơn thì thời gian tác động sẽ lâu hơn.
3. Cầu chì.
Cầu chì là khí cụ điện để bảo vệ thiết bị điện và lới điện khi sảy ra sự cố ngắn mạch. Trong mạch điện xoay chiều cầu chì đợc đặt trên cả ba pha. Trong mạch một chiều thì cầu chì đợc đặt trên cả hai phía của nguồn.
Quy phạm cấm đặt cầu chì trên dây trung tính trên mạch nối đất vì khi dây chảy cầu chì chảy vỏ máy và các phần dễ tiếp xúc sẽ xuất hiện điện thế nguy hiểm
Với u điểm cơ bản của cầu chì là đơn giản, rẻ tiền nhng có những nhợc điểm lớn nh: Tác động không chính xác mà thay đổi theo thời gian do han dỉ, không có khả năng bảo vệ chế độ hai pha. Ngoài ra cầu chảy cần có một khoảng thời gian tơng đối lâu để thay thế. Vì vậy cầu chì đợc dùng cho những thiết bị không quan trọng.
Lựa chọn cầu chì cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Quan hệ giữa điện áp trên cầu chì và điện áp lới.
Udđcầu chì ≥ Ulv
- Quan hệ giữ dòng điện chỉnh định dây chảy cầu chì và dòng điện làm việc
Iddcc = K1.Itmax
Trong đó:
Iddcc: Dòng điện định danh của dây chảy cầu chì. Itmax: Dòng điện tải lớn nhất.
K1: Hệ số an toàn, trị số của nó phụ thuộc vào đặc tính tải.
Dòng điện định danh của dây chảy cầu chì phụ thuộc vào kiểu thiết bị đợc bảo vệ. Đối với động cơ lồng sóc trong trờng hợp khởi động nhẹ
Idccc = K2.Idd/2,5 Khi khởi động năng
Idccc = K2.Idd/(1,5 ữ 2)
Trong đó K2: Bội số dòng điện khởi động.
Idd: Dòng điện định danh của động cơ đợc bảo vệ. Đối với lới điện nhà nở, nhà sinh hoạt công cộng.
Idddc = 0,8.Icpdd
Icpdd: Dòng điện cho phép lâu dài của dây dẫn đợc bảo vệ
Thông thờng chọn dòng điện định mức (định danh) của cầu chì lớn hơn dòng điện định mức của động cơ (1,5 ữ 2,5) lần. Ta biết rằng khi động cơ khởi động thì dòng điện tăng vọt từ (4 ữ 8) lần dòng điện định mức trong một thời gian ngắn . Nhng vì khoảng thời gian quá ngắn nên mặc dù ta chỉ chọn cầu chì (1,5 ữ 2,5) Iđm của động cơ dây chảy vẫn không bị đứt. Nếu sảy ra quá tải 50% thì dây chảy cầu chì vẫn không bị đứt. Nếu tiếp tục đợc cung cấp điện để vận hành quá tải 50% thì cha đến một giờ sau động cơ sẽ cháy. Chính vì vậy trong trang bị điện cho các máy công cụ ngoài cầu chì ngời ta luôn mắc kèm theo Rơle nhiệt để bảo vệ quá tải.
Cầu dao là loại khí cụ điện đóng ngắt dòng điện bằng tay đơn giản nhất sử dụng trong các mạch điện có điện áp nguồn cung cấp đến 220v điện áp một chiều và 380v điện áp xoay chiều.
Cầu dao thờng dùng để đóng cắt mạch điện công suất nhỏ và khi làm việc không cần thao tác đóng cắt nhiều lần. Nếu điện áp cao hơn hoặc mạch điện có công suất trung bình và lớn thì Cầu dao làm nhiệm vụ đóng ngắt không tải
Khi sử dụng Cầu dao cần lu ý các thông số sau:
- Dòng điện định mức (A).
- Số cực.
- Điện áp định mức (V).
5. Nút ấn.
Là khí cụ điện dùng để đóng ngắt các thiết bị điện bằng tay. Các cặp tiếp điểm sẽ chuyển trạng thái khi có ngoại lực tác động còn khi bỏ ngoại lực tác động nút ấn sẽ trở lại trạng thái cũ. Đó cũng là điểm khác biệt giữa nút ấn và công tắc.
Trong mạch điện nút ấn thờng đợc sử dụng khởi động, dừng, đảo chiều quay động cơ thông qua côngtắctơ và Rơle nhiệt nhiệt.
Theo kết cấu ngời ta chia thành các loại sau.
- Nút ấn đơn (một tầng tiếp điểm đóng hoặc mở)
- Nút ấn kép (hai tầng tiếp điểm đóng hoặc mở)
Khi lựa chọn nút ấn cần lu ý đến hai thông số kỹ thuật sau.
- Dòng điện định mức.
- Điện áp định mức.
II.Tháo lắp khí cụ điện.
1. Tháo:
Khí cụ điện trớc khi tháo phải đợc kiểm tra sơ bộ về hình dáng bên ngoài kết cấu của chi tiết cơ khí, vị trí của khí cụ điện để có thể chuẩn bị đợc tốt và các dụng cụ cần thiết đánh giá về tình trạng làm việc đánh dấu vị trí làm việc của khí cụ điện trong mạch sau đó khí cụ điện đợc tháo khỏi vị trí làm việc đa về vị trí sửa chữa và bảo dỡng.
Bớc 1: Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ cho công việc tháo lắp đặt phía tay thuận có khay chứa đựng các chi tiết đợc tháo
Bớc 2: Lập phơng án thứ tự tháo lắp các bao che, phanh hãm ra trớc.
Chú ý: Sử dụng đúng dụng cụ cho từng loại vít, phanh hãm, tháo đều các bulong chéo nhau. T thế tháo lắp phải thoải mái, chi tiết tháo rời phải đợc sắp xếp tho thứ tự có đánh dấu. Các chi tiết đợc tháo và đánh dấu sơ bộ để có phơng án bảo dỡng và sửa chữa.
2. Bảo dỡng.
Với khí cụ điện phần bảo dỡng chủ yếu là các phần truyền động cơ khí nh lò so, phanh hãm, ốc vít đợc bôi trơn đánh sạch các hoen gỉ (với các chi tiết là đồng)
3. Sửa chữa