Nghĩa của việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc

Một phần của tài liệu giao-an-12-hk2 (Trang 101 - 103)

III. Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận.

6. nghĩa của việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc

6. GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:

+ Qua bài viết này, theo anh

6. ý nghĩa của việc tìm hiểu truyền thốngvăn hóa dân tộc văn hóa dân tộc

(chị) việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc có ý nghĩa gì trong đời sống hiện nay của cộng đồng nói chung và mỗi cá nhân nói riêng? - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét và khắc sâu một số ý.

hiểu bản sắc văn hóa dân tộc trở thành một nhu cầu tự nhiên. Cha bao giờ dân tọc ta có cơ hội thuận lợi nh thế để xác định "chân diện mục" của mình qua hành động so sánh, đối chiếu với "khuôn mặt" văn hóa của các dân tộc khác. Giữa hai vấn đề hiểu mình và hiểu ngời có mối quan hệ tơng hỗ.

+ Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc rất có ý nghĩa đối với việc xây dựng một chiến lợc phát triển mới cho đất nớc, trên tinh thần làm sao phát huy đợc tối đa mặt mạnh vốn có, khắc phục đợc những nhợc điểm dần thành cố hữu để tự tin đi lên.

+ Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc gắn liền với việc quảng bá cái hay, cái đẹ của dân tộc để "góp mặt" cùng năm châu, thúc đẩy một sự giao lu lành mạnh, có lợi chung cho việc xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định và phát triển.

Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết - GV tổ chức cho HS tổng hợp lại những vấn đề đã tìm hiểu, phân tích, từ đó viết phần tổng kết ngắn gọn. III. Tổng kết

Bài viết của PGS Trần Đình Hựu cho thấy: nền văn hóa Việt Nam tuy không đồ sộ nhng vẫn có nét riêng mà tinh thần cơ bản là: "thiết thực, linh hoạt, dung hòa". Tiếp cận vấn đề bản sắc văn hóa Việt Nam phải có một con đờng riêng, không thể áp dụng những mô hình cứng nhắc hay lao vào chứng minh cho đợc cái kông thua kém của dân tộc mình so với dân tộc khác trên một số điểm cụ thể.

Bài viết thể hiện ró tính khách quan, khoa học và tính trí tuệ.

Tiết 91

Tiếng việt:

Tổng kết phần tiếng việt:

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

a. Mục tiêu bài học

- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếng Việt) đã đợc học trong trơng trình Ngữ văn từ lớp 10 đến lớp 12.

- Nâng cao thêm năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt ở 2 dạng nói và viết, và ở 2 quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản.

Một phần của tài liệu giao-an-12-hk2 (Trang 101 - 103)

w