C. Phơng pháp dạy học
3. Nhan đề tác phẩm
+ Nhà văn có thể đặt tên cho tác phẩm của mình là "làng Xô Man" hay đơn giản hơn là "Tnú"- nhân vật chính của truyện. Nhng nếu nh vậy tác phẩm sẽ mất đi sức khái quát và sự gợi mở.
+ Đặt tên cho tác phẩm là Rừng xà nu dờng nh đã chứa đựng đợc cảm xúc của nhà văn và linh hồn t tởng chủ đề tác phẩm.
+ Hơn nữa, Rừng xà nu còn ẩn chứa cái khí vị khó quên của đất rừng Tây Nguyên, gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, man dại- một sức sống bất diệt của
cây và tinh thần bất khuất của ngời.
+ Bởi vậy, Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa bao gồm cả ý nghĩa tả thực lẫn ý nghĩa tợng trng. Hai lớp ý nghĩa này xuyên thấm vào nhau toát lên hình tợng sinh động của xà nu, đa lại không khí Tây Nguyên rất đậm đà cho tác phẩm.
4. GV tổ chức cho HS tìm hiểu về hình tợng rừng xà nu theo các yêu cầu sau đây:
- Hình tợng rừng xà nu dới tầm đại bác.
- Tìm các chi tiết miêu tả cánh rừng xà nu đau thơng và phát biểu cảm nhận về các chi tiết ấy.
- Sức sống man dại, mãnh liệt của rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tợng nh thế nào?
- Hình ảnh cánh rừng xà nu trải ra hút tầm mắt chạy tít đến tận chân trời xuất hiện ở đầu và cuối tác phẩm gợi cho anh (chị) ấn tợng gì?
- HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày và tranh luận với các nhóm khác.
- GV định hớng, nhận xét và điều chỉnh, nhấn mạnh ý cơ bản.