ôxít axít ôxít bazơ CO2 → H2CO3 SO2 → H2SO3 SO3 → H2SO4 P2O5 → H3SO4 Na2O → NaOH BaO → Ba (OH) Cu (OH)2 - CuO FeO → Fe(OH)2
Giáo án hoá học 8 Giáo viên: Vũ Thị Luân - 82 - - 82 -
Trờng thcs gia lạc
Fe2O3 → Fe(OH)3
G: gọi tên ôxít bazơ (T số ôxít) Na2 → Natri ôxít
CuO → đồng ôxít. Al2O3 → Nhôm ôxít
? Gọi tên một số ôxít: FeO, Fe2O3
→ Nêu cách gọi tên ôxít bazơ H: Trả lời.
G: Giới thiệu cách gọi tên của ôxít axít.
→ Gọi tên 1 số ôxít axít. CO2 → các bon điôxít SO2 → lu huỳnh tri ôxít. P2O5 → đi phốtphopentaôxít
IV. Tên gọi:
1- Tên ôxít bazơ = tên kim loại + hoá trị (nếu có) + ôxít
2. Tên ôxít axít - tên phi kim + ôxít (tên ô xi)
IV- Củng cố:
G: Cho H chơi trò chơi theo nhóm
(Dán các tấm bìa có ghi CTHH và tên gọi)
VD: Bộ bìa gồm CT: CO2, BaO, Fe2O3, SO3, SO2, CuSO4, NaCl, H2SO4, P2O5.... Bảng phụ có ghi tên gọi cuả các ôxít.
?...
V- Dặn dò:
- Làm bài tập 1 → 5 (sgk/91) - Đọc bài mới (đ/c' O2)
VI- Rút kinh nghiệm:
Tiết 42:
Giáo án hoá học 8 Giáo viên: Vũ Thị Luân - 83 - - 83 -
Trờng thcs gia lạc
Không khí – sự cháy
Ngày soạn:.../.../...
I- Mục tiêu bài học:
H biết đợc không khí là hoá học nhiều chất khí, TP của không khí theo V gồm có 78% Ne, 21% O2 , 1% các khí khác.
- H biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng còn sự oxi hoá chậm cũng là sự ôxi hoá chậm cũng là sự ô xi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng.
- Biết và hiểu.... dập tắt đám cháy. * Rèn KN làm TN.
* T tởng: GD ý thức bảo vệ môi trờng.