NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 (Trang 44 - 48)

HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I) Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực. Cho được ví dụ cụ thể - Bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luơn đối nghịch nhau

- Hiểu được nguyên nhân, hiện tượng và tác hại của động đất và núi lửa 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát và mơ tả lại qua tranh ảnh cho học sinh II) Trọng tâm bài học:

III) Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa

- Hình 31 phĩng to - Bản đồ thế giới IV) Tiến trình lên lớp:

1. Oån định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

a. Trên lớp vỏ Trái Đất phần lớn các lục địa tập trung ở bán cầu nào? Các đại dương tập trung ở bán cầu nào?

b. Kể tên và xác định vị trí của từng lục địa trên bản đồ thế giới? Lục địa nào lớn nhất? Lục địa nào nhỏ nhất?

c. Xác định vị trí và kể tên các đại dương trên Trái Đất Đại Dương nào lớn nhất? Đại dương nào nhỏ nhất?

3. Vào bài mới

- Cho học sinh quan sát bản đồ tự nhiên Thế Giới. Giới thiệu các thang màu cho học sinh xem. Cĩ nhận xét gì về bề mặt Trái Đất? (Bề mặt Trái Đất đa dạng cĩ chỗ cao chỗ thấp khác nhau)

- Sở dĩ cĩ sự khác biệt đĩ là do tác động của nội lực và ngoại lực. Vậy nội lực là gì? ngoại lực là gì? Để hiểu rõ hơn, chúng tao vào bài mới

• Hoạt động 1: I) Tác động của nội lực và ngoại lực

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh đọc đoạn 1 trang 38 sách

giáo khoa

- Nơi cao nhất và thấp nhất trên bề mặt Trái Đất là bao nhiêu?

- Mở rộng: nơi cao nhất đĩ là đỉnh núi Everest thuộc dãy núi Himalaya cao 8848m cịn nơi thấp nhất đĩ là vực Marian sâu khoảng 1100m - Nội lực là gì? Cĩ tác động gì? Ví dụ? - Mở rộng: : đứt gãy : uốn nếp

- Ngoại lực là gì? Gồm mấy quá trình?

- Cho ví dụ?

- Tĩm lại: quá trình nội lực làm cho bề mặt gồ ghề cịn quá trình ngoại lực làm giảm sự gồ ghề đĩ => đối nghịch nhau - Mở rộng (nếu cịn thời gian)

+ Nội lực = ngoại lực địa hình khơng

- Học sinh đọc bài

- Cao nhất gần 9000m, thấp nhất sâu 1100m

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Cĩ tác động nén ép vào các lớp đất đá làm chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nĩng ở dưới sâu ra ngồi mặt đất. Ví dụ núi lửa, động đất

- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngồi. Gồm 2 quá trình: phong hố và xâm thực

- Nước: nước chảy, đá mịn

Nhiệt độ: nĩng, lạnh làm đá bị vụn bở Con người phá rừng làm rẫy

thay đổi

+ Nội lực > ngoại lực: địa hình càng gồ ghề. Núi cao hơn, thung lũng sâu hơn + Nỗi lực < ngoại lực: địa hình bị san bằng, hạ thấp hơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi bảng

- Nội lực: là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Tác động làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề

- Ngoại lực: là những lực sinh ra ở bên ngồi trên bề mặt Trái Đất. Tác động làm san bằng, hạ thấp địa hình

=> Hai lực này hồn tồn đối nghịch nhau. Chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất

• Hoạt động 2: II) Núi lửa và động đất

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh quan sát hình 31 và thảo

luận các câu hỏi sau:

+ Khi nào thì sinh ra núi lửa?

+ Nêu cấu tạo của núi lửa?

+ Cĩ mấy loại núi lửa? Đĩ là những loại nào?

+ Núi lửa thường gây tác hại gì? + Tại sao quanh núi lửa lại cĩ dân cư đơng đúc?

- Gọi đại diện nhĩm trả lời

- Học sinh quan sát hình và thảo luận -> Khi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, vật chất nĩng chảy ở dưới sâu phun trào ra ngồi mặt đất tạo thành núi lửa

-> Núi lửa cĩ cấu tạo gồm Mắcma, ống phun, miện, dung nham và khĩi bụi -> Cĩ 2 loại núi lửa: núi lửa hoạt động và núi lửa tắt

-> Núi lửa phun vùi lấp thành thị, làng mạc, ruộng vườn gây chết người,…

-> Khi dung nham nguội lại trở thành đất đỏ phì nhiêu rất tốt cho phát triển nơng nghiệp

- Sửa sai và chốt ý lại

- Các em đã từng xem trên tivi hoặc qua sách báo, vậy cĩ em nào biết động đất là hiện tượng gì?

- Động đất gây ra thiệt hại gì?

- Để đo sức mạnh của động đất, người ta dùng một thang chuẩn cĩ 9 bậc, gọi là thagn Richte. Trên thế giới chưa cĩ trận động đất nào lên tới bậc 9

- Ngày nay để giảm thiệt hại do động đất gây ra, con người phải làm sao?

- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển đột ngột - Động đất làm nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ … và tai hại nhất là làm cho con người bị thiệt mạng

- Xây nhà chịu được chấn động lớn, xây các trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán người dân

Ghi bảng:

Động đất và núi lửa đều do nội lực sinh ra

- Núi lửa là hình thức phun trào macma ở dưới sâu lên mặt đất - Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển

4. Củng cố:

- Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? - Núi lửa là gì? Động đất là gì?

- Tác hại của núi lửa? Tác hại của động đất? 5. Dặn dị:

- Học thuộc bài - Xem trước bài 13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 15 Ngày soạn: 07/12/2004

Tiết 15 Ngày dạy: 13/12/2004

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 (Trang 44 - 48)